. Người sử dụng lao động thay đổi phỏp nhõn, chuyển quyền sở hữu; sỏp nhập hoặc giải thể, phỏ sản theo quy định của phỏp luật phải thụng bỏo bằng văn bản cho cơ
2.2.3.1. Những hạn chế
Một là, tỡnh trạng vi phạm Luật BHXH vẫn đang diễn ra hết sức nhức nhối, trở thành vấn đề gõy bức xỳc dư luận xó hội khụng những ở Thanh Húa mà trong cả nước, số doanh nghiệp khụng tham gia BHXH cũn khỏ lớn; ngay cả những doanh nghiệp đó đăng ký tham gia BHXH cũng cú những vi phạm cụ thể, như đăng ký đúng BHXH cho số ớt lao động, nợ BHXH...Theo điều tra cụng bố trờn Bỏo BHXH (số 47, ngày 21/11/2007) tại Hoà Bỡnh, trong số hơn 1.000 doanh nghiệp, nhưng chỉ cú trờn 300 doanh nghiệp đăng ký tham gia BHXH; thành phố Hà Nội cú hơn chục ngàn doanh nghiệp nhưng tỷ lệ doanh nghiệp tham gia cũng chỉ chiếm khoảng 30%; Thỏi Nguyờn cú 1.500 doanh nghiệp, nhưng chỉ cú hơn 300 doanh nghiệp tham gia. Cũn ở Thanh Húa, theo thống kờ, mới cú 37% đơn vị và 40,03% tổng số lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp, chiếm 74,59% lao động trong cỏc doanh nghiệp cú ký hợp đồng lao động từ 3 thỏng trở lờn. Điều đỏng ngạc nhiờn hầu hết cỏc doanh
nghiệp bị kiểm tra đều vi phạm dự mức độ khỏc nhau, trong đú cú nhiều doanh nghiệp vi phạm trong nhiều năm liền, mặc dự năm nào cũng bị thanh tra "sờ gỏy"; cú Giỏm đốc doanh nghiệp núi thẳng: "nếu tham gia BHXH cho cụng nhõn thỡ một thỏng bản thõn doanh nghiệp mất ớt nhất 50 triệu đồng, trong khi cụng nhõn lại chẳng biết và chẳng thiết tha gỡ. Vậy thỡ cớ gỡ mà lại tham gia BHXH để mất khoản tiền lớn ấy”. Nhiều doanh nhõn, nhất là những người mới bước vào kinh doanh thỡ cũng cựng chung một quan điểm trờn, với họ... tiền là trờn hết; nờn cứ...vụ tư vi phạm.
Cú một thực tế, ở đõu cũng cú hiện tượng chủ sử dụng lao động hoặc bản thõn người lao động trốn trỏnh nghĩa vụ đúng BHXH. Việc trốn trỏnh nghĩa vụ diễn ra dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như khai bỏo số lao động ớt hơn số lao động hiện cú thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc hoặc khai bỏo mức lương trả cho người lao động thấp hơn mức thực trả…cú những doanh nghiệp cũn thoả hiệp với người lao động cựng trốn đúng BHXH. Đõy là hiện tượng trục lợi bảo hiểm. Một số doanh nghiệp cũn khấu trừ phần đúng gúp của người lao động nhưng lại khụng nộp cho cơ quan BHXH. Đõy là hành vi chiếm đoạt tài sản của cụng dõn, vi phạm phỏp luật BHXH.
Hiện nay cũn nhiều đơn vị, tổ chức, cỏ nhõn thuộc khu vực kinh tế ngoài nhà nước cú sử dụng lao động thuộc diện đúng BHXH bắt buộc, nhưng chưa đăng ký tham gia BHXH. Vấn đề đưa số lao động này vào tham gia BHXH vẫn là vấn đề nổi cộm cần cú cỏc biện phỏp thỏo gỡ. Theo thống kờ trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa, hiện nay cả tỉnh cũn 2.598 đơn vị thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, với 83.778 lao động chưa được tham gia BHXH.
Hai là, hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng lao động đối với cỏc đơn vị, tổ chức, cỏ nhõn khu vực kinh tế ngoài nhà nước cũn nhiều lỏng lẻo, thậm chớ buụng lỏng; tỡnh trạng doanh nghiệp cú đăng ký thành lập, nhưng hoạt động như thế nào, cỏc cơ quan quản lý nhà nước cấp trờn thiếu quan tõm sõu sỏt, bỏ mặc cho doanh nghiệp trong việc sử dụng, trả cụng và thậm chớ búc lột người lao động. Tỡnh trạng lỏch luật, trốn đúng BHXH cho người lao động; nợ nần dõy dưa tiền đúng BHXH diễn ra khỏ phổ biến. Cú đơn vị đăng ký tham gia BHXH rồi nộp một hai kỳ để cú điều kiện tham gia đấu thầu hoặc ký kết hợp đồng gia cụng sản phẩm cho doanh nghiệp nhà nước rồi dừng đúng; cú đơn vị do sản xuất kinh doanh gặp khú khăn...một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh đó nộp hoặc đó đối chiếu theo dừi cụng nợ tiền BHXH nay giải thể, phỏ sản, dừng hoạt động...khụng cũn chủ sở hữu, để lại số nợ
BHXH, đẩy người lao động lõm vào tỡnh thế hết sức khú khăn. Một số doanh nghiệp tuy cú được thành lập tổ chức đảng và cụng đoàn, nhưng hầu như bị lu mờ vai trũ lónh đạo, giỏm sỏt trong việc đảm bảo quyền lợi hợp phỏp, chớnh đỏng của người lao động.
Ba là, tỡnh trạng thất thoỏt nguồn thu BHXH cũn lớn. Việc thất thoỏt nguồn thu BHXH phổ biến vẫn là việc kờ khai khụng đủ số lao động thuộc diện đúng BHXH bắt buộc; kờ khai tiền cụng thỏng đúng BHXH thấp hơn so với tiền cụng thực lĩnh, nhưng chủ sử dụng lao động tỡm mọi cỏch bao biện hành vi trờn và thực tế khú kiểm soỏt. Tỡnh trạng chủ sử dụng lao động trả cụng cho người lao động chưa tương xứng với sức lao động của cụng nhõn, phần lớn trả tiền cụng thấp, ộp người lao động làm việc. Giữa năm 2006, cơ quan BHXH tỉnh tổ chức khảo sỏt 594 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, với 6.230 lao động được khảo sỏt, cho thấy: số cụng nhõn được trả mức lương trờn 2.000.000đ/ thỏng là 3 người (chiếm 0,05%); trờn 1.500.000- 2.000.000đ/ thỏng là 50 người (chiếm 0,80%); trờn 1.000.000-1500.000đ/ thỏng là 160 người (chiếm 2,57%); trờn 500.000-1.000.000đ/ thỏng là 1.082 người (chiếm 17,36%); trờn 350.000-500.000đ/ thỏng là 2.228 người (chiếm 35,76%) và trả 350.000/thỏng là 2.707 người (chiếm 43,45%). Điều đỏng quan tõm ở đõy là cũn trờn 43% lao động làm việc trong mụi trường nặng nhọc, nhưng chủ doanh nghiệp chỉ trả tiền cụng bằng mức lương tối thiểu chung (mức lương này chỉ ỏp dụng cho người lao động làm việc trong điều kiện bỡnh thường, lao động giản đơn, mụi trường lao động bỡnh thường khụng cú yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm). Thực trạng việc trả lương cho người lao động làm việc trong điều kiện nặng nhọc của cỏc doanh nghiệp được khảo sỏt, phản ỏnh qua Biểu 2.15 sau:
Biểu 2.15: Tiền lương thỏng đúng BHXH của người lao động ở doanh nghiệp ngoài
quốc doanh (thời điểm 2006)