. Người sử dụng lao động thay đổi phỏp nhõn, chuyển quyền sở hữu; sỏp nhập hoặc giải thể, phỏ sản theo quy định của phỏp luật phải thụng bỏo bằng văn bản cho cơ
1.3.5. Nhận thức, ý thức, tõm lý, thúi quen của người lao động và người sử dụng lao
động; sự quan tõm lónh đạo của cấp ủy Đảng và chớnh quyền
BHXH là một cơ chế phức tạp với nhiều mối quan hệ đa dạng, trong đú nổi bật là quan hệ lợi ớch, tức là quyền và trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia BHXH. Dự là người lao động hay là người sử dụng lao động thỡ tõm lý chung là làm sao lợi ớch càng nhiều càng tốt, lợi ớch khụng giới hạn và trỏch nhiệm càng ớt càng tốt, trỏch nhiệm cú hạn. Quyền và nghĩa vụ trong BHXH rừ nhất là vấn đề đúng và hưởng BHXH. Người lao động và người sử dụng lao động luụn mong muốn chỉ phải đúng gúp BHXH ở mức thấp nhất (giảm chi phớ cho gia đỡnh và doanh nghiệp), nhưng lại muốn được hưởng BHXH
tốt nhất. Vỡ thế, người tham gia BHXH mới tỡm cỏch trỡ hoón việc đúng BHXH hoặc giảm mức đúng gúp BHXH (khai lương thấp, giảm số lao động thuộc diện phải tham gia BHXH, chậm đúng, nợ BHXH)...Vấn đề đặt ra là Nhà nước phải làm thế nào để giảm thiểu những sự lạm dụng và vi phạm phỏp luật về BHXH.
Nhiều khi, từ chỗ nhận thức giản đơn về việc tham gia BHXH, tức là khụng tham gia, hoặc chưa tham gia hay tham gia ở mức độ nhất định vẫn khụng ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị, doanh nghiệp, nờn người sử dụng lao động khụng cú kế hoạch tài chớnh chủ động thực hiện việc đăng ký tham gia BHXH; ngay chớnh bản thõn người lao động cũng chưa cú thúi quen sống vỡ bảo hiểm. Chủ doanh nghiệp chỉ thấy lợi trước mắt, lợi cục bộ cho doanh nghiệp, thiếu quan tõm đến đời sống và quyền lợi BHXH của người lao động nờn tỡm mọi cỏch trốn trỏnh đăng ký tham gia BHXH cho người lao động hoặc đăng ký tham gia theo kiểu đối phú khi cú thanh tra, kiểm tra. Tỡnh trạng chủ doanh nghiệp ký hợp đồng lao động cú thời hạn dưới 3 thỏng với người lao động và hợp đồng vụ việc, nhằm lỏch luật về BHXH. Đõy là nhận thức lạc hậu, thúi quen thời bao cấp khụng cũn phự hợp trong điều kiện mới.
Để nõng cao nhận thức, ý thức trỏch nhiệm trong việc tham gia BHXH của người lao động và người sử dụng lao động, thỡ vai trũ của cấp uỷ Đảng, cỏc cấp chớnh quyền cú tỏc động rất lớn đến BHXH núi chung, đến cụng tỏc thu BHXH núi riờng. Đú là việc kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của đơn vị trong đú cú nghĩa vụ đúng BHXH thụng qua tổ chức Đảng, tổ chức quần chỳng trong doanh nghiệp. Đú là việc yờu cầu cỏc doanh nghiệp khi đăng ký thành lập, hoạt động phải cú chỉ tiờu thực hiện BHXH; thành lập cỏc đoàn thanh tra, xử lý vi phạm về đúng BHXH, về đăng ký lao động tham gia BHXH. Bài học kinh nghiệm về nõng cao vai trũ của cấp uỷ Đảng và chớnh quyền trong cụng tỏc BHXH ở Thanh Húa cần được Tổng kết, phỏt huy; vớ dụ: giữa năm 2006, số lao động tham gia BHXH bắt buộc khu vực ngoài nhà nước ở Thanh Húa mới đạt 42,7% trong tổng số lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, trước tỡnh hỡnh trờn Tỉnh uỷ và UBND tỉnh cú chỉ thị số 11, số 15 về tăng cường sự lónh đạo của cấp uỷ Đảng thực hiện chế độ BHXH đó làm chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của người sử dụng lao động, người lao động và xó hội, tạo ra bước phỏt triển vững chắc trong cụng tỏc thu BHXH; số lao động tham gia BHXH của cả tỉnh tăng nhanh, đạt gần 63% số lao động thuộc diện đúng BHXH bắt buộc; nợ tồn đọng BHXH cũng giảm đỏng kể, từ 14,2 ngày
(năm 2006) xuống cũn 9 ngày cuối năm 2007.