. Người sử dụng lao động thay đổi phỏp nhõn, chuyển quyền sở hữu; sỏp nhập hoặc giải thể, phỏ sản theo quy định của phỏp luật phải thụng bỏo bằng văn bản cho cơ
1.3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xó hộ
1.3.1. Chớnh sỏch tiền lương
Giữa chớnh sỏch tiền lương và chớnh sỏch BHXH núi chung, thu BHXH núi riờng cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chớnh sỏch tiền lương làm tiền đề và cơ sở cho việc thực hiện chớnh sỏch BHXH. Khi Nhà nước điều chỉnh lương tối thiểu chung, điều đú cũng đồng nghĩa với việc nõng mức đúng BHXH và đương nhiờn số thu BHXH cũng tăng lờn. Từ năm 1990 đến năm 2008, với 8 lần tăng lương tối thiểu chung từ 120.000 đồng/ thỏng lờn 540.000 đồng/ thỏng thỡ số thu BHXH hằng năm của nhúm đối tượng hưởng lương từ Ngõn sỏch cũng tăng từ 36 tỷ đồng (năm 1996) lờn 239,7 tỷ (2003); 236,5 tỷ (2004); 295 tỷ(năm 2005); 353 tỷ (năm 2006); 464,4 tỷ (năm 2007) và dự kiến số thu năm 2008 là 614,3 tỷ đồng. Tuy nhiờn tỷ trọng số thu BHXH trong khu vực nhà nước giảm dần, từ 91,48% (năm 2003) xuống 88,24% (năm 2004); 83,8% (năm 2005); 78,37% (năm 2006) và 75,88% (năm 2007) và dự kiến năm 2008 cũn 74,92% tổng số thu BHXH bắt buộc. Như vậy, ở Thanh Húa số lao động tham gia BHXH khu vực nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng cao, tuy tốc độ cú giảm, song rất chậm.
1.3.2. Tuổi nghỉ hưu
Tuy nhiờn tuổi nghỉ hưu là nhõn tố tỏc động trực tiếp và chủ yếu đến quỹ BHXH chứ khụng phải tỏc động đến thu BHXH về mặt lý luận, nhưng thực tế ở Thanh Húa là địa phương cú độ tuổi nghỉ hưu bỡnh quõn thấp hơn so với cả nước (Thanh Húa là 49,2 tuổi /51,8 tuổi-cả nước) do chớnh sỏch tinh giảm biờn chế và do cú số đụng lao động nghỉ
hưu trước tuổi, được giảm tuổi cú thời gian làm việc trong mụi trường nặng nhọc, độc hại.
Theo quy định hiện hành tuổi nghỉ hưu đối với nam là 60, nữ là 55. Ngoài ra, cú quy định riờng với một số trường hợp về hưu ở tuổi 50 hoặc 55 đối với nam và 45 hoặc 50 đối với nữ.
Việc tăng hoặc giảm tuổi nghỉ hưu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cung cầu lao động xó hội. Đối với quỹ BHXH núi chung và số thu BHXH núi riờng sẽ bị ảnh hưởng xấu nếu giảm tuổi nghỉ hưu. Bởi vỡ, khi giảm 5 tuổi nghỉ hưu sẽ tương ứng giảm thời gian đúng BHXH 5 năm. Theo tớnh toỏn mỗi năm một người về nghỉ hưu trước tuổi Nhà nước phải bự 10,8 thỏng lương.
1.3.3. Chớnh sỏch lao động và việc làm
Người lao động là đối tượng tham gia BHXH, họ là những người trong độ tuổi lao động, là những người trực tiếp tạo ra của cải xó hội. Như vậy nếu một quốc gia cú dõn số “già” tức là số người trong độ tuổi lao động thấp trờn tổng số dõn sẽ dẫn đến việc mất cõn đối quỹ BHXH, bởi vỡ số người tham gia đúng gúp ngày càng ớt, trong khi số người hưởng cỏc chế độ BHXH, đặc biệt là chế độ hưu trớ ngày càng tăng. Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay với dõn số “trẻ” (số người trong độ tuổi lao động ước tớnh xấp xỉ 45 triệu người chiếm khoảng 54,9% tổng số dõn. Thanh Húa cú 1.856.126 người trong độ tuổi lao động, chiếm trờn 49,5% tổng số dõn), đõy là đối tượng chớnh tham gia đúng gúp vào quỹ BHXH. Hiện nay tỉnh Thanh Húa mới cú 161.222 người tham gia đúng BHXH, chiếm 8,69% số người trong độ tuổi lao động và chiếm 4,3% dõn số.
Chớnh sỏch lao động, việc làm cú ảnh hưởng lớn đến khu vực kinh tế ngoài nhà nư- ớc và ảnh hưởng trực tiếp đến việc tham gia đúng BHXH của người lao động và người sử dụng lao động, vỡ:
+ Khi Nhà nước chỳ trọng đào tạo nghề, nõng cao chất lượng lao động trờn cỏc ph- ương diện về chuyờn mụn, kỹ năng hành nghề, kỹ năng ứng xử, giao tiếp, tỏc phong làm việc hiện đại, chuyờn nghiệp, ý thức chấp hành kỷ luật lao động và phỏp luật...điều đú sẽ giỳp cho thị trường lao động cú nguồn lao động chất lượng cao, cỏc doanh nghiệp sẽ đỡ được một phần chi phớ trong cụng tỏc đào tạo. Lực lượng lao động này sẽ cú cơ hội tỡm được việc làm ổn định và thu nhập cao (chất lượng lao động cú quan hệ tỷ lệ thuận với thu nhập) tỏc động trực tiếp làm tăng số lao động tham gia BHXH và do đú làm tăng mức đúng
BHXH.
+ Việc ưu tiờn dành vốn đầu tư của Nhà nước và huy động vốn trong toàn xó hội để giải quyết việc làm sẽ làm chuyển dịch cơ cấu lao động, số người làm cụng ăn lương sẽ tăng lờn cũng là lý do làm tăng tỷ trọng lao động xó hội tham gia BHXH.
+ Việc phỏt triển thị trường lao động, hỡnh thành hệ thống thụng tin thị trường việc làm là yếu tố quan trọng giỳp cho người lao động dễ dàng tỡm việc phự hợp với chuyờn mụn, nghiệp vụ, tay nghề của mỡnh; đồng thời cú quyền lựa chọn những đơn vị thực hiện đầy đủ quyền lợi của người lao động và thu nhập cao; chủ sử dụng lao động cũng thuận tiện hơn trong việc tuyển dụng lao động, tiết kiệm thời gian và chi phớ.