Nguyờn nhõn đạt được

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa pot (Trang 59 - 61)

. Người sử dụng lao động thay đổi phỏp nhõn, chuyển quyền sở hữu; sỏp nhập hoặc giải thể, phỏ sản theo quy định của phỏp luật phải thụng bỏo bằng văn bản cho cơ

2.2.2.2. Nguyờn nhõn đạt được

Thứ nhất, chớnh sỏch BHXH đối với người lao động được Đảng và Nhà nước thường xuyờn quan tõm, Nghị quyết Đại hội lần thứ IX chỉ rừ: Thực hiện chớnh sỏch xó hội bảo đảm an toàn cuộc sống mọi thành viờn cộng đồng, bao gồm BHXH đối với người lao động thuộc cỏc thành phần kinh tế. Ngày 26/5/1997, Bộ Chớnh trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoỏ VIII) cú Chỉ thị số 15/CT-TW về tăng cường lónh đạo thực hiện cỏc chế độ BHXH, trong đú nhấn mạnh việc tập trung chỉ đạo, phỏt huy vai trũ lónh đạo của cỏc tổ chức Đảng ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong việc thực hiện cỏc chế độ BHXH đối với người lao động. Nghị quyết Trung ương 5 (khoỏ IX) đó chỉ rừ: kinh tế tư nhõn là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dõn. Phỏt triển kinh tế tư nhõn là vấn đề chiến lược lõu dài trong phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, định hướng xó hội chủ nghĩa, gúp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tõm là phỏt triển kinh tế, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, nõng cao nội lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà nước định hướng, hỗ trợ, dẫn dắt và bảo hộ sự phỏt triển của kinh tế tư nhõn trong mối quan hệ bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, điều tiết và quản lý sự phỏt triển bằng chớnh sỏch và phỏp luật. Bảo vệ lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của người

lao động trờn cơ sở phỏp luật và tinh thần đoàn kết tương thõn tương ỏi. Ngày 09/01/2003, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 01/2003/NĐ-CP mở rộng đối tượng tham gia BHXH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cú sử dụng dưới 10 lao động, khu vực kinh tế tập thể và hộ sản xuất kinh doanh cỏ thể, tổ hợp tỏc. ở Thanh Húa, Ban thường vụ Tỉnh uỷ ban hành Chỉ thị 11 và Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 15 về tăng cường lónh đạo thực hiện cỏc chế độ BHXH trong tỡnh hỡnh mới; Tỉnh uỷ cú Nghị quyết số 10- NQ/TU về phỏt triển doanh nghiệp, tạo ra bước phỏt triển vững chắc sự nghiệp BHXH trờn địa bàn tỉnh.

Sự phỏt triển kinh tế ngoài nhà nước thời gian qua là kết quả thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước về chớnh sỏch kinh tế- xó hội trong đú cú chớnh sỏch BHXH đó khơi dậy tiềm năng to lớn về tiền vốn, lao động, tài nguyờn, trớ tuệ, kinh nghiệm, khả năng kinh doanh, quan hệ xó hội, thụng tin và cỏc nguồn lực khỏc vào phỏt triển kinh tế, gúp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chớnh trị-xó hội. Những kết quả thực hiện chớnh sỏch BHXH trong những năm qua đó khẳng định tớnh đỳng đắn và hiệu quả của việc đổi mới chớnh sỏch BHXH của Đảng và Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, phự hợp với yờu cầu hội nhập nền kinh tế.

Thứ hai, người sử dụng lao động, nhất là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đó từng bước cú ý thức hơn trong việc chấp hành, thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về BHXH; coi đõy là yếu tố gắn kết người lao động với đơn vị. Người lao động, người sử dụng lao động đó từng bước nõng cao nhận thức về nghĩa vụ, trỏch nhiệm và quyền lợi của mỡnh trong việc thực hiện BHXH. Việc tham gia BHXH khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh đó gúp phần tạo sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế theo chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Một bộ phận lao động làm việc trong khu vực ngoài nhà nước đó ổn định được đời sống, một phần là do cỏc chớnh sỏch BHXH đem lại, tạo được động lực cho người lao động, người sử dụng lao động tham gia BHXH. Kết quả đú gúp phần khụng nhỏ vào việc hoạch định và hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch về BHXH của Nhà nước. Đồng thời nõng cao nhận thức và trỏch nhiệm của cỏc ngành, cỏc cấp trong việc thực hiện chớnh sỏch BHXH đối với người lao động núi chung, khu vực ngoài nhà nước núi riờng.

Thứ ba, kết quả đạt được về quản lý sự nghiệp BHXH núi chung và quản lý thu BHXH núi riờng trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa cũn cú nguyờn nhõn chủ quan cần khẳng định, đú là

cỏn bộ, cụng chức, viờn chức ngành BHXH cú tư duy đỳng đắn trong việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH khu vực ngoài nhà nước, ngoài việc tăng trưởng nguồn thu cho quỹ BHXH, nhưng điều quan trọng hơn là mỗi năm cú thờm hàng ngàn lao động được bảo vệ quyền lợi thụng qua cỏc chế độ BHXH. Khi đối tượng được mở rộng, số thu vào quỹ càng tăng, khụng những đảm bảo chi trả cho đối tượng mà cũn cú tớch luỹ và khi quỹ BHXH tăng thỡ Ngõn sỏch nhà nước sẽ giảm dần chi cho trợ cấp BHXH, đõy là điều hết sức cú ý nghĩa, vỡ trước đõy khi núi đến BHXH người ta thường hiểu là những khoản trợ cấp do Nhà nước chi, nhưng hiện nay khi núi đến BHXH là người ta núi đến quỹ BHXH gúp phần đầu tư tăng trưởng, phỏt triển đất nước. Chỉ bằng những kết quả cụ thể về thực hiện chớnh sỏch BHXH của ngành đó gúp phần làm thay đổi nhận thức cho xó hội về ý nghĩa nhõn văn của BHXH. Mặt khỏc, cụng tỏc quản lý của ngành BHXH đó từng bước đổi mới đỏp ứng yờu cầu phỏt triển; thực hiện quản lý cơ sở dữ liệu đến từng đối tượng theo hệ thống dữ liệu; thực hiện cấp sổ BHXH cho người lao động, làm cơ sở thực hiện chớnh xỏc, kịp thời chế độ BHXH, khụng để lạm dụng, thất thoỏt quỹ. Những kết quả tuy chưa nhiều, nhưng đõy là bước đi quan trọng, hiệu quả trong tiến trỡnh cải cỏch chớnh sỏch BHXH, đặt nền múng, động lực đảm bảo từng bước thực hiện ASXH. Bờn cạnh đú, đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức từng bước lớn mạnh, khụng những đỏp ứng yờu cầu về chuyờn mụn, nghiệp vụ mà cũn khẳng định thỏi độ, ý thức làm việc, ý thức phục vụ đối tượng ngày càng tốt hơn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa pot (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)