Công tác phát hiện, xử lý

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 144 - 149)

ĐÍu tranh chỉng tĩi phạm là phát hiện, khám phá và xử lý những kẻ phạm tĩi. ĐÍu tranh chỉng các tĩi xâm phạm ANQG là mĩt bĩ phỊn quan trụng trong chiến lợc bảo vệ ANQG. Trong cuĩc đÍu tranh này, các biện pháp tư chức, giáo dục, phòng ngừa... cờ giá trị rÍt tích cực nhng không thể thay thế các biện pháp pháp lý hình sự. Thới gian qua, các cơ quan bảo vệ pháp luỊt đã đạt đợc những kết quả to lớn trong cuĩc đÍu tranh chỉng các tĩi xâm phạm ANQG. Mĩt trong những kết quả nưi bỊt là mƯc dù các thế lực thù địch sử dụng mụi phơng thức, thủ đoạn xảo quyệt hòng phá hoại sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, nhng chúng ta vĨn bảo vệ đợc đĩc lỊp, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thư, giữ vững ưn định chính trị và định hớng phát triển XHCN.

Kết quả đạt đợc trong cuĩc đÍu tranh chỉng các tĩi xâm phạm ANQG đợc thể hiện ị kết quả phát hiện và xử lý mĩt sỉ lợng lớn các vụ án đƯc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG. Theo sỉ liệu của Cục an ninh điều tra, từ năm 1986 đến năm 1999, các cơ quan an ninh điều tra trong toàn quỉc đã thụ lý 648 vụ với 2.194 bị can phạm tĩi đƯc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG. Cơ quan Điều tra đã kết thúc điều tra 466 vụ với 1.507 bị can (đạt 72% về sỉ vụ và 70% sỉ bị can). Viện kiểm sát các cÍp đã quyết định truy tỉ 349 vụ án với 1.263 bị can (đạt 75,2% sỉ vụ và 84,8 sỉ bị can so với sỉ vụ và sỉ bị can đã kết thúc điều tra). Nhiều vụ án đợc giải quyết nhanh,

xử lý đúng ngới, đúng tĩi không những đảm bảo thới hạn luỊt định, mà còn gờp phèn cờ hiệu quả vào sự nghiệp bảo vệ đĩc lỊp, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thư của Tư quỉc, nh các vụ án gián điệp ị Lạng Sơn, Lào Cai, vụ ĐƯng Phúc Tuệ, Lý Tỉng ị thành phỉ Hơ Chí Minh, vụ Huyền Quang ị Quảng Ngãi; vụ Everet ị Hải Phòng...

Đỉi với những vụ án liên quan đến nớc ngoài, tôn giáo, các cơ quan chức năng đã tham mu, đề xuÍt đớng lỉi xử lý, đảm bảo yêu cèu phục vụ công tác đỉi ngoại của Đảng, đảm bảo đớng lỉi, chính sách hình sự trong việc trừng trị nghiêm khắc và phân hờa cao đĩ đỉi với bụn phạm tĩi đƯc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG. Trớng hợp ngới nớc ngoài phạm tĩi đƯc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG, nếu đỉi tợng đợc hịng quyền u đãi, miễn trừ về ngoại giao, lãnh sự thì các cơ quan bảo vệ pháp luỊt không khịi tỉ, điều tra mà chỉ lỊp hơ sơ giải quyết thông qua con đớng ngoại giao. Còn với đỉi tợng không đợc hịng quyền u đãi miễn trừ ngoại giao thì việc khịi tỉ, điều tra, xác định tĩi danh đợc tính toán, cân nhắc về nhiều mƯt nhÍt là về chính trị, ngoại giao... Cờ trớng hợp đỉi tợng phạm nhiều tĩi nhng chỉ chụn mĩt tĩi để khịi tỉ, điều tra, xử lý. Cờ trớng hợp đỉi tợng phạm tĩi đƯc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG nhng lại phải truy tỉ về tĩi danh khác. Việc vỊn dụng đỉi sách với loại đỉi tợng này, đảm bảo vừa xử lý đợc kẻ phạm tĩi để bảo đảm chủ quyền quỉc gia, vừa không gây phản ứng tiêu cực từ phía nớc ngoài, đáp ứng yêu cèu về chính trị, ngoại giao phù hợp với thông lệ quỉc tế. Do cờ sự phỉi hợp chƯt chẽ giữa các cơ quan bảo vệ pháp luỊt, mĩt sỉ ngới nớc ngoài phạm tĩi đƯc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG đã bị khịi tỉ, điều tra, truy tỉ trớc pháp luỊt. Mĩt sỉ sau khi kết thúc điều tra đã đợc chuyển sang xử lý hành chính nh trao trả, đỈy đuưi kèm theo các biện pháp khác nh phạt tiền, tịch thu phơng tiện phạm tĩi, đa vào danh sách cÍm nhỊp cảnh. Mĩt sỉ vụ án tuy đa ra xét xử nhng hạn chế hình phạt tù giam hoƯc rút ngắn thới gian chÍp hành hình phạt tại các trại giam ị Việt

Nam. Không ít trớng hợp, sau khi xét xử, theo yêu cèu của nớc cờ công dân phạm tĩi, ta đã chuyển giao đỉi tợng cho nớc ngoài hoƯc tha cho xuÍt cảnh về nớc. Với những vụ án liên quan đến tôn giáo, dân tĩc, các cơ quan bảo vệ pháp luỊt đã quán triệt chính sách tôn giáo, dân tĩc của Đảng và Nhà n- ớc ta trong hoạt đĩng điều tra, truy tỉ xét xử. Thực tiễn điều tra, xử lý các vụ án xâm phạm ANQG, trong đờ cờ mĩt sỉ đỉi tợng là ngới cờ chức sắc trong tôn giáo cho thÍy, chỉ cèn xử lý những đỉi tợng cực đoan về những hành vi phạm tĩi khác, còn các hành vi phạm tĩi cờ mục đích chỉng chính quyền nhân dân đợc tách ra đÍu tranh lâu dài. Ví dụ: Trong vụ án gây rỉi ị Huế ngày 24/5/1993 nhờm cực đoan lợi dụng phỊt giáo do Lê Quang Vinh (Thích Trí Tựu) cèm đèu đã phạm tĩi tuyên truyền chỉng chế đĩ XHCN, tĩi phá rỉi an ninh, tĩi gây rỉi trỊt tự công cĩng, tĩi chỉng ngới thi hành công vụ, tĩi hủy hoại tài sản XHCN. Tuy nhiên, xét tình hình chính trị ị địa ph- ơng, ị trong và ngoài nớc, nếu khịi tỉ, xét xử về nhiều tĩi sẽ bÍt lợi về chính trị, nên các cơ quan bảo vệ pháp luỊt chỉ tỊp trung điều tra, truy tỉ, xét xử tĩi gây rỉi trỊt tự công cĩng. Các hành vi hủy hoại tài sản XHCN, chỉng ngới thi hành công vụ đợc vỊn dụng linh hoạt làm tình tiết định khung, còn các hành vi phạm tĩi cờ mục đích chỉng chính quyền nhân dân đợc tách ra để đÍu tranh lâu dài. Việc xử lý linh hoạt trên đã tranh thủ đợc sự đơng tình, ủng hĩ của các tín đơ phỊt giáo và ngăn chƯn đợc âm mu của các thế lực thù địch vu cáo ta "đàn áp tôn giáo", gờp phèn ưn định tình hình chính trị địa phơng.

MƯc dù chiếm tỷ trụng rÍt thÍp trong cơ cÍu tĩi phạm ị nớc ta nời chung nhng tình hình các tĩi xâm phạm ANQG vĨn còn diễn biến phức tạp. Sỉ vụ xâm phạm ANQG đã giảm đi rđ rệt, nhng tính chÍt lại rÍt nghiêm trụng với quy mô lớn, gây ảnh hịng đến an ninh đỉi nĩi và đỉi ngoại của nớc ta. Tình hình đờ là do những nguyên nhân và điều kiện sau đây:

- Các lực lợng thù địch chỉng Việt Nam vĨn tiếp tục hoạt đĩng chỉng phá, ráo riết tiến hành chiến lợc "diễn biến hòa bình" trên tÍt cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hờa -xã hĩi... nhằm thủ tiêu chế đĩ XHCN ị Việt Nam. Nhiều đỉi tợng tình báo, gián điệp, phản đĩng lợi dụng những sơ hị trong công tác quản lý của chúng ta, núp dới các danh nghĩa khác nhau, mờc nỉi ngới trong nớc, ngới trong nĩi bĩ, thu thỊp tài liệu mang ra nớc ngoài, cài cắm phát triển cơ sị gián điệp trong nĩi bĩ ta... chúng ra sức lợi dụng các vÍn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, dân tĩc, gây mÍt ưn định chính trị, kích đĩng chỉng phá ta.

ị trong nớc, các nhân tỉ mÍt ưn định vĨn tiềm Ỉn trong xã hĩi, trong nĩi bĩ. Đáng chú ý là sỉ ngới cờ thâm thù với cách mạng cha chịu cải tạo, sỉ đỉi tợng bÍt mãn, cực đoan, cơ hĩi chính trị nếu không cờ những biện pháp phòng ngừa, ngăn chƯn kịp thới sẽ là những nhân tỉ phá hoại ngay trong đÍt nớc ta, tiếp tay cho các thế lực thù địch bên ngoài.

- Những hạn chế, thiếu sờt của bĩ máy nhà nớc, đƯc biệt là sự yếu kém của các cơ quan bảo vệ pháp luỊt.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, các cơ quan bảo vệ pháp luỊt cũng đã bĩc lĩ mĩt sỉ thiếu sờt, yếu kém sau đây:

Thứ nhÍt, trớc yêu cèu của tình hình và nhiệm vụ mới, mĩt sỉ cán bĩ các cơ quan bảo vệ pháp luỊt bĩc lĩ trình đĩ chính trị, xã hĩi, pháp luỊt hạn chế, thỊm chí tõ ra lúng túng bị đĩng trớc yêu cèu, nhiệm vụ của công cuĩc đưi mới.

Thứ hai, công tác quản lý ngới nớc ngoài còn phân tán, cha tỊp trung. Sự phỉi hợp giải quyết những vụ việc liên quan đến ngới nớc ngoài xâm phạm ANQG, xử lý ngới nớc ngoài vi phạm cha thỉng nhÍt. Cờ địa phơng giao cho lực lợng cảnh sát chủ trì dĨn đến tình trạng bị đĩng, lúng túng trong việc xử lý ngới nớc ngoài vi phạm.

Thứ ba, mĩt sỉ cơ quan bảo vệ pháp luỊt còn lúng túng trong việc định tĩi danh, áp dụng pháp luỊt. Vì vỊy, cờ những vụ do áp dụng pháp luỊt không chính xác đã phải đình chỉ điều tra.

Thứ t, mĩt sỉ cán bĩ các cơ quan bảo vệ pháp luỊt không chú ý đúng mức công tác phòng ngừa chung cũng nh công tác phòng ngừa riêng, còn cờ t tịng thành tích, chạy theo các vụ án cờ bề nưi, ít chú ý tới công tác điều tra cơ bản. Cho nên, trong công tác đÍu tranh phòng, chỉng các tĩi xâm phạm ANQG, cờ nơi, cờ lúc ta vĨn bị đĩng đỉi phờ, cha cờ biện pháp chủ đĩng tiến công địch từ xa.

Thứ năm, mƯc dù đợc sự quan tâm của các cÍp ủy Đảng, nhng phong trào quèn chúng bảo vệ an ninh Tư quỉc ị mĩt sỉ nơi cha mang tính thớng xuyên, đi vào chiều sâu, vĨn còn tình trạng "phát" nhng không "đĩng", nĩi dung phong trào đÍu tranh phòng, chỉng các tĩi xâm phạm ANQG chung chung, cha cụ thể hờa phù hợp với từng địa bàn, khu dân c nên hiệu quả của phong trào cha vững chắc.

Thứ sáu, trong điều kiện phát triển nền kinh tế nhiều thành phèn theo định hớng XHCN, thành phèn kinh tế t bản t nhân ngày càng chiếm tỷ trụng cao trong nền kinh tế, từ đờ dĨn tới việc hình thành tèng lớp t sản mới. Đây là cơ sị xã hĩi dễ bị địch lợi dụng, nhng hiện nay các cơ quan bảo vệ pháp luỊt cha quan tâm đúng mức tới vÍn đề này.

- Hệ thỉng pháp luỊt bảo vệ ANQG còn thiếu và cha đơng bĩ:

Trong thới gian qua, hệ thỉng pháp luỊt về bảo vệ ANQG ị nớc ta còn thiếu và cha đơng bĩ, cha kịp thới thể chế hờa chính sách của Đảng về xây dựng nền quỉc phòng toàn dân và an ninh nhân dân. Nĩi dung bảo vệ ANQG cha đợc quán triệt sâu sắc khi tiến hành xây dựng và hoàn thiện hệ thỉng pháp luỊt. Cho đến nay, chúng ta vĨn cha cờ luỊt biên giới quỉc gia, luỊt ANQG, luỊt dân tĩc, luỊt tôn giáo, luỊt thi hành án... Việc chỊm ban hành các luỊt nời trên đã phèn nào gây khờ khăn cho hoạt đĩng của các cơ

quan bảo vệ pháp luỊt trong đÍu tranh phòng, chỉng các tĩi xâm phạm ANQG.

- Công tác tuyên truyền, phư biến, giáo dục pháp luỊt về ANQG còn nhiều thiếu sờt:

Trong thới gian qua, bên cạnh những thành tích đã đạt đợc, công tác tuyên truyền, phư biến, giáo dục pháp luỊt về ANQG còn cờ những mƯt yếu kém sau đây:

+ Công tác tuyên truyền, phư biến pháp luỊt về ANQG cha khơi dỊy đợc phong trào cách mạng của quèn chúng, nhiều ngới còn cờ thái đĩ bàng quan với diễn biến tình hình của loại tĩi phạm này. MƯt khác, công tác giải thích pháp luỊt về ANQG cha đợc quan tâm đúng mức, các quy định pháp luỊt về ANQG cha đợc làm sáng tõ, nĩi dung, ý nghĩa, do đờ công tác tuyên truyền pháp luỊt kém hiệu quả.

+ Vai trò của các phơng tiện truyền thông đại chúng trong việc tuyên truyền, phư biến pháp luỊt về ANQG cha cao, cha bám sát thông tin mới về cuĩc đÍu tranh phòng, chỉng các tĩi xâm phạm ANQG, nĩi dung tuyên truyền nghèo nàn, chỊm đưi mới.

+ Chúng ta cha cờ biện pháp cụ thể, thiết thực để bơi dỡng kiến thức pháp luỊt về ANQG cho cán bĩ và nhân dân, đƯc biệt là trong thanh niên, hục sinh, sinh viên.

VÍn đề tuyên truyền, phư biến, giáo dục pháp luỊt về ANQG đang trị nên cÍp thiết, đòi hõi cờ sự tham gia của toàn xã hĩi, trong đờ các cơ quan bảo vệ pháp luỊt đờng vai trò nòng cỉt.

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 144 - 149)