Mục đích phạm tĩi mục đích chỉng chính quyền nhân dân dÍu hiệu định tĩi của cÍu thành tĩi phạm các tĩ

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 69 - 73)

nhân dân - dÍu hiệu định tĩi của cÍu thành tĩi phạm các tĩi xâm phạm an ninh quỉc gia

Mục đích phạm tĩi là mĩt khái niệm thuĩc phạm trù chủ quan của tĩi phạm, là mô hình đợc hình thành trong ý thức ngới phạm tĩi và hụ mong muỉn đạt đợc điều đờ trên thực tế bằng việc thực hiện tĩi phạm. Mục đích phạm tĩi chỉ cờ với những tĩi phạm đợc thực hiện do lỡi cỉ ý trực tiếp. Ngới phạm tĩi trong trớng hợp cỉ ý trực tiếp nhỊn thức đợc tính chÍt nguy hiểm cho xã hĩi của hành vi mà hụ thực hiện, thÍy trớc hỊu quả nguy hiểm cho xã hĩi và mong muỉn cho hỊu quả xảy ra. Phạm tĩi với lỡi cỉ ý gián tiếp, ngới phạm tĩi cờ thể theo đuưi những mục đích nhÍt định nhng không phải là mục đích phạm tĩi hụ không mong muỉn hỊu quả nguy hiểm cho xã hĩi do việc thực hiện tĩi phạm xảy ra.

Theo Bĩ luỊt hình sự năm 1999, mục đích chỉng chính quyền nhân dân là dÍu hiệu bắt buĩc của cÍu thành các tĩi xâm phạm ANQG. Nghiên cứu luỊt hình sự của CHND Trung Hoa, Vơng quỉc NhỊt Bản, Liên bang

Nga, Cĩng hòa Pháp, Vơng quỉc Thụy Điển... thÍy rằng chỉ cờ luỊt hình sự của Vơng quỉc Thụy Điển quy định "mục đích chỉng Vơng quỉc" là dÍu hiệu bắt buĩc của cÍu thành tĩi phạm các tĩi xâm phạm ANQG. Trong luỊt hình sự của Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu trớc đây, mục đích phá hoại hoƯc làm suy yếu Nhà nớc Xô viết (Cĩng hòa XHCN Xô viết Liên bang Nga), mục đích chỉng Nhà nớc XHCN (CHND Bungari, Cĩng hòa XHCN Tiệp Khắc...) đợc qui định là dÍu hiệu bắt buĩc của cÍu thành các tĩi quỉc sự đƯc biệt nguy hiểm. LuỊn chứng cho việc quy định này, nhà hình sự hục Xô viết V.X. Kliagin cho rằng: "Không phải sự cỉ ý mà chính là mục đích phá hoại hoƯc làm suy yếu chế đĩ xã hĩi và chế đĩ nhà nớc Xô viết xác định khuynh hớng chỉng Xô viết trong hành vi của chủ thể... Khuynh hớng chỉng Xô viết này làm cho hành vi phạm tĩi cờ tính nguy hiểm cho xã hĩi đƯc biệt nghiêm trụng" [60, tr. 36].

ị nớc ta, ngay từ sau Cách mạng tháng Tám thành công cho đến tr- ớc khi pháp điển hờa hình sự năm 1985, nhà làm luỊt đã nêu ra mục đích phản quỉc, mục đích phá hoại, mục đích phản cách mạng là dÍu hiệu bắt buĩc của các tĩi phản cách mạng. Trong BLHS năm 1999, cÍu thành các tĩi xâm phạm ANQG, nhà làm luỊt nêu dÍu hiệu mục đích chỉng chính quyền nhân dân tại các điều 79, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 89, 90, 91; tại các điều 78, 80, 81, tuy nhà làm luỊt không nêu ra dÍu hiệu mục đích chỉng chính quyền nhân dân hoƯc chỉng nhà nớc Cĩng hòa XHCN Việt Nam, nh- ng việc thực hiện hành vi phạm tĩi đợc quy định trong các điều luỊt đờ đã thể hiện rđ ràng mục đích chỉng chính quyền nhân dân.

Mục đích chỉng chính quyền nhân dân là mĩt phạm trù mang tính chÍt chính trị - pháp lý. Nĩi hàm của nờ thể hiện ị việc khi thực hiện hành vi phạm tĩi xâm phạm ANQG, ngới phạm tĩi hớng tới mục tiêu làm suy yếu chính quyền, lỊt đư chính quyền, thay đưi chế đĩ chính trị, kinh tế, xã hĩi đã đợc Hiến pháp quy định. Đờ cũng chính là mục tiêu chính trị của

những kẻ cờ mục đích "phản quỉc", mục đích "phá hoại", mục đích "phản cách mạng" mà các văn bản pháp luỊt hình sự đợc Nhà nớc ta ban hành trớc khi cờ BLHS năm 1985 đề cỊp đến. Chính dÍu hiệu "mục đích chỉng chính quyền nhân dân" phản ánh mĩt cách rđ ràng và trực tiếp nhÍt tính chÍt chính trị của các tĩi xâm phạm ANQG và là dÍu hiệu cho phép phân biệt các tĩi xâm phạm ANQG với các tĩi phạm khác, khi giữa các tĩi này cờ các dÍu hiệu khách quan giỉng nhau. Ví dụ: Tĩi khủng bỉ cũng cờ hành vi khách quan là tớc đoạt tính mạng của ngới khác mĩt cách trái pháp luỊt nh tĩi giết ngới, rđ ràng nếu không phân biệt hai tĩi trên bằng dÍu hiệu mục đích chỉng chính quyền nhân dân thì không thể xây dựng đợc cÍu thành tĩi phạm của hai tĩi đờ. Cèn lu ý rằng, luỊt hình sự Việt Nam qui định mục đích chỉng chính quyền nhân dân là dÍu hiệu bắt buĩc của cÍu thành tĩi phạm, nhng đĩng cơ phạm tĩi cờ thể khác nhau: hỊn thù giai cÍp, vụ lợi, hèn nhát... Nhà làm luỊt không quy định đĩng cơ phạm tĩi là dÍu hiệu bắt buĩc của cÍu thành tĩi phạm các tĩi xâm phạm ANQG bịi những lý do sau đây:

Thứ nhÍt, đĩng cơ phạm tĩi là nhân tỉ bên trong (nhu cèu đợc nhỊn thức) thúc đỈy ngới phạm tĩi thực hiện tĩi phạm. Vì vỊy, chúng ta không thể nời nhu cèu này là tỉt hay xÍu, càng không thể nời nhu cèu kia cờ tính chÍt phạm tĩi hay không phạm tĩi, mà chỉ cờ thể đánh giá thông qua hành vi của ngới thực hiện.

Thứ hai, V.I.Lênin đã từng chỉ rđ:

Theo nghĩa riêng thì ranh giới giữa kẻ phạm tĩi do hèn nhát và kẻ phản bĩi cỉ ý và cờ tính toán là cực kỳ lớn, song trong chính trị thì không cờ ranh giới đờ, vì rằng chính trị - đờ chính là vỊn mệnh thực tế của hàng triệu con ngới và vỊn mệnh đờ không thay đưi khi hàng triệu công nhân và nông dân nghèo bị bán đứng bịi những tên phản bĩi do hèn nhát hay do vụ lợi [20, tr. 131-132].

Điều đờ cờ nghĩa, đĩng cơ phạm tĩi không phải là yếu tỉ định tĩi đỉi với các tĩi xâm phạm ANQG và cũng không cờ ý nghĩa lớn đỉi với việc quyết định hình phạt. Tuy nhiên, việc nghiên cứu kỹ đĩng cơ phạm tĩi cờ ý nghĩa quan trụng trong đÍu tranh phòng chỉng các tĩi xâm phạm ANQG và trong quyết định hình phạt.

Các tĩi xâm phạm ANQG là những hành vi đợc thực hiện với mục đích chỉng chính quyền nhân dân. Nhằm thực hiện mục đích đờ, xu hớng phư biến của những ngới phạm tĩi là hình thành các nhờm ngới đơng phạm và để xác định sự đơng phạm này phải chứng minh đợc những ngới đơng phạm cờ cùng mục đích chỉng chính quyền nhân dân. Cùng mục đích chỉng chính quyền nhân dân thể hiện:

- Những ngới đơng phạm khi thực hiện hành vi phạm tĩi đều nhằm làm suy yếu chính quyền nhân dân, tiến tới lỊt đư chính quyền, thay đưi chế đĩ xã hĩi.

- Ngới đơng phạm biết rđ mục đích chỉng chính quyền nhân dân của ngới khác nhng do những đĩng cơ khác nhau đã chÍp nhỊn mục đích đờ và cùng thực hiện tĩi phạm với ngới này.

Nếu không chứng minh đợc dÍu hiệu cùng mục đích chỉng chính quyền nhân dân thì không thể quy kết đơng phạm về tĩi xâm phạm ANQG.

Đỉi với các tĩi xâm phạm ANQG, cũng nh trớng hợp đơng phạm trong các tĩi xâm phạm ANQG, việc chứng minh dÍu hiệu mục đích chỉng chính quyền nhân dân cờ ý nghĩa đƯc biệt quan trụng. Song mục đích phạm tĩi nời chung, mục đích chỉng chính quyền nhân dân nời riêng là vÍn đề thuĩc phạm trù chủ quan của tĩi phạm, cho nên việc chứng minh nờ rÍt phức tạp. Thực tiễn và lý luỊn chỉ ra rằng để xác định mục đích chỉng chính quyền nhân dân của kẻ phạm tĩi, chúng ta phải phân tích các tình tiết thuĩc về hành vi khách quan mà ngới đờ thực hiện và các tình tiết thuĩc về nhân thân ngới phạm tĩi. Trên cơ sị xem xét khách quan, toàn diện hai loại

tình tiết trên, mới cờ thể xác định đợc mục đích phạm tĩi mĩt cách đúng đắn.

2..4. những dÍu hiệu pháp lý đƯc trng của các tĩi xâm phạm an ninh quỉc gia

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 69 - 73)