Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về đÍu tranh phòng, chỉng các tĩi xâm phạm an ninh quỉc gia

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 58 - 64)

phòng, chỉng các tĩi xâm phạm an ninh quỉc gia

Căn cứ vào tình hình, đƯc điểm nớc ta và âm mu, hoạt đĩng của các thế lực thù địch, Đảng và Nhà nớc ta cho rằng, đÍu tranh phòng, chỉng các tĩi xâm phạm ANQG là mĩt cuĩc đÍu tranh toàn dân, toàn diện, chẳng những phải tỊp trung đÍu tranh với bụn gián điệp mà còn phải trÍn áp bụn tay sai đắc lực và xờa bõ chỡ dựa của chúng; đơng thới phải giáo dục, cải tạo cơ sị xã hĩi mà kẻ địch lợi dụng; chẳng những ngăn chƯn hoạt đĩng phá hoại bĩc lĩ hoƯc tơng đỉi bĩc lĩ của kẻ địch mà còn phải phát hiện, trÍn áp các hoạt đĩng bí mỊt của chúng; chẳng những đánh địch từ nơi chúng xuÍt phát, từ trong nĩi bĩ chúng, tỊn sào huyệt của chúng, làm tan rã tư chức của chúng mà còn phải đỊp tan chúng về mƯt chính trị t tịng.

Để đảm bảo thắng lợi cho cuĩc đÍu tranh chỉng các tĩi xâm phạm ANQG phải nắm vững các quan điểm cơ bản sau đây:

Mĩt là, trong đÍu tranh chỉng các tĩi xâm phạm ANQG phải thÍu suỉt đớng lỉi cơ bản là "Đảng lãnh đạo, dựa vào quèn chúng, kết hợp tính tích cực của quèn chúng với công tác nghiệp vụ của các cơ quan chuyên môn" [13, tr. 223].

Do tính đƯc thù của cuĩc đÍu tranh phòng, chỉng các tĩi xâm phạm ANQG nên sự lãnh đạo của Đảng là tuyệt đỉi, trực tiếp và toàn diện.

ĐÍu tranh phòng, chỉng các tĩi xâm phạm ANQG là mĩt bĩ phỊn của cuĩc đÍu tranh giai cÍp, đÍu tranh dân tĩc, quan hệ đến sự tơn vong của chế đĩ nên không chính quyền nào trong lịch sử buông lõng lĩnh vực này. Qua kinh nghiệm thực tiễn đÍu tranh phòng, chỉng các tĩi xâm phạm

ANQG ị Việt Nam từ ngày thành lỊp nớc đến nay chỉ rđ: bÍt kể trong tình hình nào, Đảng cũng lãnh đạo cuĩc đÍu tranh này mĩt cách tuyệt đỉi. ĐƯc biệt, trong tình hình hiện nay, lại càng phải tăng cớng sự lãnh đạo của Đảng đỉi với cuĩc đÍu tranh phòng chỉng các tĩi xâm phạm ANQG.

Đảng lãnh đạo trực tiếp cuĩc đÍu tranh phòng, chỉng các tĩi xâm phạm ANQG bằng việc vạch ra đớng lỉi và hoạch định chiến lợc phòng, chỉng các tĩi xâm phạm ANQG, tư chức và giáo dục toàn dân tham gia công tác bảo vệ ANQG trong từng thới gian nhÍt định. Trong các chỉ thị, nghị quyết, Đảng xác định rđ đỉi tợng, nhiệm vụ của cuĩc đÍu tranh, đớng lỉi, quan điểm, chính sách và những biện pháp cơ bản của cuĩc đÍu tranh. Sự lãnh đạo của Đảng bảo đảm phỉi hợp giữa các ngành, các cÍp, các tư chức, nhằm phát huy sức mạnh tưng hợp của cả hệ thỉng chính trị trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ ANQG.

Thủ trịng các cÍp, các ngành cờ trách nhiệm thực hiện các mƯt công tác bảo vệ ANQG trong phạm vi đơn vị, ngành mình phụ trách. Công an là cơ quan tham mu cho cÍp ủy, cờ nhiệm vụ hớng dĨn các ngành về mƯt nghiệp vụ, đơng thới phải tăng cớng phỉi hợp công tác với các cơ quan bảo vệ pháp luỊt khác nh: Tòa án, Viện kiểm sát và với Quân đĩi nhân dân, tạo thành sức mạnh tưng hợp trong cuĩc đÍu tranh chỉng các tĩi xâm phạm ANQG.

Cèn nhỊn thức sâu sắc công tác bảo vệ ANQG không phải là hoạt đĩng chuyên môn đơn đĩc, nghiệp vụ đơn thuèn mà chính là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Về thực chÍt, đờ là mĩt cuĩc vỊn đĩng phong trào cách mạng của quèn chúng xây dựng thế trỊn an ninh nhân dân, bảo vệ cuĩc sỉng bình yên và hạnh phúc của nhân dân. Phát huy đợc khí thế cách mạng của quèn chúng tự mình đứng lên thực hiện nhiệm vụ bảo vệ ANQG, đờ là đảm bảo vững chắc nhÍt cho thắng lợi của cuĩc đÍu tranh này.

Hai là, phải tích cực phòng ngừa, tiến công liên tục các đỉi tợng xâm phạm ANQG [13, tr. 32].

Mục đích cao nhÍt và cũng là yêu cèu cơ bản của cuĩc đÍu tranh chỉng các tĩi xâm phạm ANQG là đảm bảo an toàn, không để kẻ địch gây thiệt hại cho cách mạng. Muỉn vỊy, trong đÍu tranh phải tích cực phòng ngừa trên các mƯt công tác bảo vệ cũng nh đánh địch, không để sơ hị, không tạo cơ hĩi để kẻ địch cờ thể gây tưn thÍt cho cách mạng. Đỉi với các loại tĩi phạm xâm phạm ANQG thì phơng châm đề ra là phải điều tra, nghiên cứu sâu, tính toán lâu dài, nhng khi thÍy kẻ địch cờ ý định phá hoại, mƯc dù ta cha điều tra sâu đợc, cha nắm đợc toàn bĩ âm mu, tư chức của chúng cũng phải trÍn áp ngay.

VÍn đề tích cực phòng ngừa thể hiện trên các yêu cèu sau đây: 1) Không để kẻ địch gây thiệt hại cho cách mạng; 2) không để nảy sinh kẻ địch mới; 3) xờa bõ cơ sị xã hĩi phát sinh tĩi phạm. Muỉn tích cực phòng ngừa, phải quán triệt t tịng tiến công và tiến công liên tục các đỉi t- ợng xâm phạm ANQG. Đây là vÍn đề cờ tính nguyên tắc. Không tiến công liên tục kẻ địch tức là tạo điều kiện cho kẻ địch cờ thới cơ hoạt đĩng phá hoại ANQG.

Nĩi dung tiến công bao gơm cả về chính trị, t tịng và tư chức, làm tan rã chúng không chỉ về mƯt tư chức mà còn phải đỊp tan chúng về mƯt t tịng, làm sụp uy thế chính trị của chúng, làm cho kẻ địch không còn mĩt chút ảnh hịng gì trong quèn chúng. Về mƯt thới gian, chúng ta tiến công địch bÍt kể ngày đêm, trong thới chiến cũng nh trong thới bình. Về mƯt không gian, chúng ta tiến công địch ị mụi nơi, mụi lúc, không chỉ ị trên đÍt ta mà còn tiến công địch ị nơi xuÍt phát, từ trong nĩi bĩ chúng, từ tỊn sào huyệt của chúng.

Để chủ đĩng tiến công địch, ta sử dụng nhiều lực lợng, nhiều hình thức, biện pháp khác nhau tạo thành mĩt thế trỊn liên hoàn vững chắc, mĩt

sức mạnh tưng hợp. Chúng ta dựa vào thế và lực của chính quyền cách mạng, sử dụng pháp luỊt để đÍu tranh, ngăn chƯn kẻ địch. Chủ đĩng tiến công địch bằng sức mạnh của quèn chúng đợc giác ngĩ với tinh thèn cảnh giác cách mạng cao, sử dụng sức mạnh của các phơng tiện truyền thông đại chúng; sử dụng các biện pháp nghiệp vụ... và lợi dụng mâu thuĨn trong hàng ngũ kẻ thù, vỊn dụng nguyên tắc và sách lợc nhằm phân hờa, làm tan rã hàng ngũ kẻ thù.

Để tiến công địch cờ hiệu quả thì việc nắm đúng thới cơ tiến công là điều hết sức quan trụng. Thới cơ ta cèn tranh thủ để tiến công kẻ địch chính là lúc chúng hoang mang nhÍt, bị đĩng nhÍt, lúng túng nhÍt và cờ những sơ hị nhÍt. Chúng ta không chỉ biết đờn lÍy thới cơ và điều quan trụng là biết sáng tạo thới cơ để tiến công địch.

Nghị quyết sỉ 39 của Bĩ Chính trị, Trung ơng Đảng khờa VI, ngày 20/1/1962 đề ra phơng châm "tích cực bảo vệ mình, chủ đĩng tiêu diệt địch" [13, tr. 218]. Tích cực bảo vệ mình, bịt các sơ hị, ngăn chƯn không cho kẻ địch Ỉn náu, che giÍu, lợi dụng sơ hị để hoạt đĩng phá hoại thì mới phát hiện đợc kẻ địch và tiêu diệt chúng. Kịp thới phát hiện, chủ đĩng tiêu diệt địch thì mới bảo vệ đợc mình mĩt cách chắc chắn và đảm bảo đợc yêu cèu phòng ngừa tích cực. Thực tiễn đÍu tranh những năm qua khẳng định tính đúng đắn của phơng châm này và hiện nay vĨn là t tịng chỉ đạo công tác bảo vệ ANQG.

Ba là, thực hiện phơng châm "không để lụt mĩt kẻ địch, không đợc làm oan mĩt ngới ngay" [13, tr. 221].

Cuĩc đÍu tranh chỉng các tĩi xâm phạm ANQG là quá trình phải đỉi chụi với nhiều kẻ thù cờ phơng tiện kỹ thuỊt hiện đại, cờ nhiều kinh nghiệm hoạt đĩng về gián điệp, tình báo, phá hoại. kẻ địch dùng nhiều phơng thức, thủ đoạn hoạt đĩng, phư biến là hoạt đĩng ngụy trang, bí mỊt, tinh vi, xảo quyệt cho nên về tính chÍt cuĩc đÍu tranh thì rÍt phức tạp, gay go, quyết

liệt nhng về hình thái bề ngoài thì không phải lúc nào cũng thể hiện rđ tính chÍt quyết liệt. Chính đƯc điểm đờ dễ làm cho ta mÍt cảnh giác, không nhỊn thức đợc ý nghĩa tÍt yếu, sâu sắc của cuĩc đÍu tranh chỉng các tĩi xâm phạm ANQG trong thới kỳ công nghiệp hờa, hiện đại hờa đÍt nớc.

Thực tiễn đÍu tranh chỉng các tĩi xâm phạm ANQG ị nớc ta cho thÍy: chúng ta phải đỉi phờ với kẻ địch chỉng đỉi mĩt cách quyết liệt, đơng thới chúng ta cũng thớng gƯp sự chỉng đỉi của mĩt ít ngới lạc hỊu, mê tín hoƯc cha thông hiểu chính sách của Đảng và Nhà nớc ta hoƯc bị kẻ địch kích đĩng. Hai loại chỉng đỉi Íy thớng đan xen vào nhau. Nếu không phân biệt đợc tính chÍt và sự khác nhau cơ bản giữa hai loại đỉi tợng đờ thì cách xử lý sẽ phạm sai lèm, hoƯc để lụt kẻ địch hoƯc làm oan ngới ngay. VÍn đề phân biệt đúng ranh giới giữa các hành vi xâm phạm ANQG với hành vi không xâm phạm ANQG là cơ sị quyết định việc đánh trúng vào đỉi tợng phạm tĩi xâm phạm ANQG.

Muỉn làm đợc việc Íy thì phải nâng cao lỊp trớng và quan điểm giai cÍp và quan điểm quèn chúng, phải cờ phơng pháp phân tích, xem xét mĩt cách khoa hục trên cơ sị của chủ nghĩa Mác - Lênin.

Bỉn là, phải quán triệt và thực hiện chính sách "trÍn áp kết hợp với khoan hơng, trừng trị kết hợp với giáo dục cải tạo" [13, tr. 222].

Trong hàng ngũ đỉi tợng phạm tĩi xâm phạm ANQG, cờ những tên cực kỳ phản đĩng, ngoan cỉ chỉng đỉi đến cùng nhng cũng cờ những tên mức đĩ phạm tĩi nghiêm trụng, khi bị trÍn áp mạnh thì dao đĩng, đèu hàng cách mạng. Cũng cờ những ngới thuĩc tèng lớp nhân dân lao đĩng bị dụ dỡ, lừa bịp, bị cỡng ép mà tham gia hoạt đĩng phạm tĩi, sỉ này dễ dàng hỉi cải, thỊt thà thú tĩi và trị về với cách mạng. Vì vỊy, Đảng ta đề ra chính sách trên nhằm phân hờa kẻ địch cao đĩ, triệt để cô lỊp và đánh mạnh vào bụn chủ mu, cèm đèu, bụn ngoan cỉ chỉng phá cách mạng đến cùng và khoan hơng giáo dục những ngới bị lèm đớng thỊt thà, hỉi cải.

Không trÍn áp mạnh thì không thể nời đến khoan hơng, và không trÍn áp mạnh thì không hạ đợc uy thế của kẻ địch, không nâng đợc uy thế của nhân dân, kẻ địch không sợ hãi, không chịu đèu hàng ta; không trÍn áp mạnh bụn chủ mu, cèm đèu thì cũng khờ phân hờa, tranh thủ lôi kéo đợc những kẻ a dua, lèm đớng, bị ép buĩc. Kiên quyết trÍn áp thì chính sách khoan hơng mới cờ hiệu lực, thúc đỈy sự đèu hàng, tan rã của kẻ địch. Mục đích của chính sách khoan hơng không phải là để dung túng bụn phạm tĩi xâm phạm ANQG mà chính là để bụn chúng triệt để tan rã về t tịng và tư chức. Vì vỊy, trong chỉ đạo cụ thể, phải biết vỊn dụng chính sách trÍn áp kết hợp với khoan hơng mĩt cách linh hoạt, thích hợp với yêu cèu của cuĩc đÍu tranh, nhằm đạt kết quả cao nhÍt là làm tan rã hàng ngũ kẻ địch.

MƯt khác, muỉn đÍu tranh với kẻ địch cờ hiệu quả, phải nghiêm khắc trừng trị những phèn tử ngoan cỉ hoạt đĩng phá hoại, chỉng đỉi, mƯt khác phải làm mÍt chỡ dựa của chúng. XuÍt phát từ quan điểm đờ, chính sách của Đảng là trừng trị kết hợp với giáo dục, cải tạo. Trừng trị kết hợp với giáo dục, cải tạo vừa thể hiện tính kiên quyết của cuĩc đÍu tranh chỉng các tĩi xâm phạm ANQG, vừa thể hiện tính nhân đạo của chế đĩ ta. TrÍn áp không cờ nghĩa là tiêu diệt thể xác bụn phạm tĩi xâm phạm ANQG, trừ mĩt sỉ rÍt ít phạm tĩi rÍt nghiêm trụng phải tử hình, mà chủ yếu là áp dụng các biện pháp cỡng chế nhằm không để chúng tiếp tục hoạt đĩng phá hoại, đơng thới giáo dục cải tạo làm cho chúng từ bõ con đớng phạm tĩi, trị thành những ngới lao đĩng lơng thiện.

Năm là, "giữ vững nguyên tắc, cờ sách lợc mềm dẻo, linh hoạt, xử lý các vÍn đề cờ liên quan đến ANQG mĩt cách cơng quyết và khôn khéo" [14, tr. 5].

Trong điều kiện quỉc tế hiện nay, Đảng ta cờ chính sách mị rĩng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nớc trên thế giới nhằm tạo điều kiện

quỉc tế thuỊn lợi cho công cuĩc xây dựng CNXH và bảo vệ Tư quỉc XHCN. Trong khu vực, hòa bình và hợp tác đã trị thành xu thế chủ yếu, nhng những nhân tỉ đe dụa mÍt ưn định vĨn còn tơn tại. Bụn đế quỉc, các thế lực thù địch cũng nh bụn phản đĩng trong nớc vĨn tìm mụi cách chỉng lại công cuĩc xây dựng CNXH ị nớc ta. Chính vì vỊy, phải nắm vững nguyên tắc, sách lợc và vỊn dụng mĩt cách linh hoạt để xử lý các vÍn đề liên quan đến ANQG mĩt cách cơng quyết và khôn khéo, vừa đảm bảo đĩc lỊp, chủ quyền và an ninh cho đÍt nớc, vừa không để xảy ra những hỊu quả phức tạp cho ANQG. Trong quan hệ quỉc tế phải nắm vững và xử lý thích hợp giữa hai mƯt hợp tác và đÍu tranh nhằm đạt đợc mục đích tranh thủ, phân hờa và thu hẹp đến mức tỉi thiểu các lực lợng thù địch chỉng đỉi hoƯc không thân thiện với ta.

Đỉi với bụn phản đĩng trong nớc, phải tìm cách phân hờa, làm vô hiệu hờa chúng và cuỉi cùng làm tan rã chúng. Khi thỊt cèn thiết, ta cũng phải trÍn áp nhng cuỉi cùng phải khuÍt phục và cải tạo chúng trị thành ng- ới cờ ích cho xã hĩi.

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w