Đớng lỉi xử lý của nhà nớc ta đỉi với các tĩi xâm phạm an ninh quỉc gia

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 113 - 129)

phạm an ninh quỉc gia

Ngay từ những năm đèu tiên khi mới giành đợc chính quyền, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cĩng hòa đã thực hiện chính sách xử lý cờ phân hờa đỉi với những ngới phạm tĩi xâm phạm ANQG. Nguyên tắc xử lý đã đợc quy định cụ thể ị Điều 2 Sắc lệnh sỉ 133-SL ngày 20/1/1953 về trừng trị những tĩi phạm đến an toàn Nhà nớc, đỉi nĩi và đỉi ngoại: "Việc xét xử và trừng trị dựa theo nguyên tắc sau đây: nghiêm trị bụn chủ mu, cèm đèu, bụn ngoan cỉ, khoan hơng đỉi với những ngới bị lừa phỉnh, bị ép buĩc, lèm đớng" [3, tr. 75]. Chính sách xử lý khoan hơng đỉi với những ngới bị lừa phỉnh, bị ép buĩc, lèm đớng đợc cụ thể hờa trong quy định tại Điều 17 của Sắc lệnh:

Kẻ nào phạm các tĩi kể trên, mà ị vào mĩt trong những tr- ớng hợp sau đây, cờ thể xét xử mĩt cách khoan hơng (giảm nhẹ tĩi hoƯc tha bưng):

a. Trớc khi bị truy tỉ, thành thực hỉi cải, lỊp công chuĩc tĩi; b. Tự mình thành thực tự thú, khai rđ ràng những âm mu và hành đĩng của mình và của đơng bụn.

c. Bị ép buĩc, lừa dỉi mà cha làm hại nhiều cho nhân dân [3, tr. 77].

Chính sách xử lý nời trên của Nhà nớc ta đã đợc thể hiện mĩt cách nhÍt quán trong các văn bản pháp luỊt hình sự quy định các tĩi xâm phạm ANQG ị giai đoạn 1945-1960.

Trong giai đoạn 1960-1975, kế thừa những kinh nghiệm về lỊp pháp và tưng kết thực tiễn đÍu tranh chỉng các tĩi xâm phạm ANQG của giai đoạn trớc, đơng thới cờ bư sung, phát triển phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới, Pháp lệnh trừng trị các tĩi phản cách mạng ngày 30/10/1967 đã qui định rđ chính sách xử lý nh sau: nghiêm trị bụn chủ mu, bụn cèm đèu, bụn thủ ác, bụn ngoan cỉ chỉng lại cách mạng; khoan hơng đỉi với những kẻ bị ép buĩc, bị lừa phỉnh, lèm đớng và những kẻ thỊt thà hỉi cải; giảm nhẹ hình phạt hoƯc miễn hình phạt cho những kẻ lỊp công chuĩc tĩi" [39, tr. 193]. Đáng chú ý là Pháp lệnh đã quy định cụ thể những trớng hợp cèn xử phạt nƯng, những trớng hợp giảm nhẹ hình phạt hoƯc miễn hình phạt. Điều 10 của Pháp lệnh quy định những trớng hợp cèn xử phạt nƯng:

Kẻ nào phạm tĩi phản cách mạng nêu ị mục II mà tĩi phạm thuĩc vào mĩt hoƯc nhiều trớng hợp sau đây thì bị xử phạt nƯng:

1. Làm thiệt hại trực tiếp đến cuĩc kháng chiến chỉng Mỹ, cứu nớc, đến sự nghiệp quỉc phòng;

2. Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, nơi cờ chiến sự, cờ thiên tai hoƯc cờ những khờ khăn khác để thực hiện tĩi phản cách mạng;

3. Hoạt đĩng phản cách mạng cờ tư chức;

4. Lợi dụng chức quyền để hoạt đĩng phản cách mạng; 5. Dùng thủ đoạn cực kỳ gian ác, phơng pháp đƯc biệt nguy hiểm để tiến hành tĩi phản cách mạng;

6. Kẻ phạm tĩi trớc đây đã cờ án phản cách mạng hoƯc cờ tĩi ác đỉi với nhân dân;

7. Kẻ phạm tĩi là những phèn tử ngoan cỉ không chịu cải tạo [42, tr. 197-198].

Những trớng hợp giảm nhẹ hình phạt hoƯc miễn hình phạt đợc quy định ị Điều 20:

Kẻ nào phạm tĩi phản cách mạng nêu ị mục II mà tĩi phạm thuĩc vào mĩt hoƯc nhiều trớng hợp sau đây thì đợc giảm nhẹ hình phạt hoƯc miễn hình phạt:

1. Cờ âm mu phạm tĩi, nhng đã tự nguyện không thực hiện tĩi phạm;

2. Tĩi phạm cha bị phát giác mà thành thỊt tự thú, khai rđ những âm mu và hành đĩng của mình và của đơng bụn;

3. Cỉ ý không thi hành đèy đủ hoƯc khuyên bảo đơng bụn không thi hành đèy đủ âm mu của bụn cèm đèu phản cách mạng;

4. Cờ những hành đĩng làm giảm bớt tác hại của tĩi phạm; 5. Phạm tĩi vì bị ép buĩc, bị lừa phỉnh và việc làm cha gây thiệt hại lớn;

6. Bị bắt, nhng trớc khi bị xét xử đã tõ ra thành thỊt hỉi cải, lỊp công chuĩc tĩi [39, tr. 198].

Trong Sắc luỊt sỉ 03-SL/76 ngày 15/3/1976 của Hĩi đơng Chính phủ cách mạng lâm thới Cĩng hòa miền Nam Việt Nam quy định tĩi phạm và hình phạt, chính sách xử lý đỉi với tĩi xâm phạm ANQG không đợc quy định riêng mà đợc quy định chung trong nguyên tắc trừng trị tĩi phạm ị Điều 2 của Sắc luỊt: "Nghiêm trị bụn chủ mu, bụn cèm đèu, bụn thủ ác, bụn tái phạm, bụn phạm tĩi cờ tư chức bụn dùng thủ đoạn tàn ác, bụn gây hỊu quả nghiêm trụng; khoan hơng đỉi với những kẻ thỊt thà hỉi cải, tự thú hoƯc tỉ giác đơng bụn, những kẻ lỊp công chuĩc tĩi" [40, tr. 132].

Trong BLHS năm 1985 (cũng nh BLHS năm 1999), chính sách xử lý của Nhà nớc ta đỉi với các tĩi xâm phạm ANQG dựa trên cơ sị nguyên tắc xử lý đỉi với tĩi phạm nời chung đợc quy định tại Điều 3 BLHS năm 1999:

Nghiêm trị bụn chủ mu, cèm đèu, chỉ huy, ngoan cỉ chỉng đỉi, lu manh, côn đơ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tĩi; ngới phạm tĩi dùng thủ đoạn xảo quyệt, cờ tư chức, cờ tính chÍt chuyên nghiệp, cỉ ý gây hỊu quả nghiêm trụng. Khoan hơng đỉi với ngới tự thú, thỊt thà khai báo, tỉ giác ngới đơng phạm, lỊp công chuĩc tĩi, ăn năn hỉi cải, tự nguyện sửa chữa hoƯc bơi thớng thiệt hại gây ra.

BLHS năm 1985 và BLHS năm 1999 trên cơ sị tưng kết thực tiễn đÍu tranh phòng, chỉng tĩi phạm nời chung, các tĩi xâm phạm ANQG nời riêng, đã quy định các tình tiết tăng nƯng tại Điều 39 BLHS năm 1985, Điều 48 BLHS năm 1999.

a) Phạm tĩi cờ tư chức

Thực tiễn đÍu tranh chỉng các tĩi xâm phạm ANQG cho thÍy, phèn lớn tĩi phạm này đợc thực hiện bằng hình thức đơng phạm, thỊm chí bằng

hình thức đơng phạm đƯc biệt - phạm tĩi cờ tư chức. Theo sỉ liệu của cơ quan an ninh điều tra, 75% sỉ vụ án phạm tĩi xâm phạm ANQG đợc kết luỊn là phạm tĩi cờ tư chức. Trớng hợp tĩi xâm phạm ANQG đợc thực hiện bằng hình thức phạm tĩi cờ tư chức, thì mức đĩ nguy hiểm cho xã hĩi tăng lên đáng kể, cho nên Nhà nớc ta coi đây là tình tiết tăng nƯng trách nhiệm hình sự.

b) Phạm tĩi cờ tính chÍt chuyên nghiệp

Đỉi với các tĩi xâm phạm ANQG là những tĩi cỉ ý, cờ mục đích chỉng chính quyền nhân dân, nên sỉ đỉi tợng phạm tĩi chuyên nghiệp cờ tỷ lệ cao hơn so với các loại tĩi phạm khác. Vì vỊy, phải coi đây là tình tiết tăng nƯng trách nhiệm hình sự để trừng trị những kẻ coi hoạt đĩng phạm tĩi xâm phạm ANQG là phơng tiện kiếm sỉng chủ yếu. Thực tế, sỉ đỉi tợng này th- ớng là bụn gián điệp, phản đĩng, hoạt đĩng dựa vào sự cung cÍp tài chính của các cơ quan tình báo nớc ngoài hoƯc các thế lực thù địch nớc ngoài khác.

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tĩi

Tình tiết này làm cho tĩi phạm dễ dàng đợc thực hiện hơn, dễ gây thiệt hại nghiêm trụng hơn, cho nên Nhà nớc ta coi đây là tình tiết tăng nƯng trách nhiệm hình sự. Đỉi với các tĩi xâm phạm ANQG, tăng nƯng nhiều hay ít là tùy thuĩc ị chức vụ, khả năng tiếp cỊn với các tài liệu thuĩc bí mỊt nhà nớc, bí mỊt quân sự tùy thuĩc ị tính chÍt chuyên môn nghề nghiệp, mức đĩ lợi dụng.

d) Phạm tĩi cờ tính chÍt côn đơ

Đỉi với các tĩi xâm phạm ANQG, tình tiết phạm tĩi cờ tính chÍt côn đơ thớng ít xảy ra. Nếu cờ xảy ra thì chỉ xảy ra ị tĩi khủng bỉ, bạo loạn, hoạt đĩng phỉ. Tính chÍt côn đơ là tính hung hãn cao đĩ, rÍt coi thớng tính mạng ngới khác, sẵn sàng giết ngới vì nguyên cớ nhõ nhƯt [45, tr. 55].

Đĩng cơ phạm tĩi nời chung đều là đĩng cơ xÍu. Nhng đĩng cơ đê hèn là đĩng cơ xÍu nhÍt, ti tiện nhÍt, đáng khinh nhÍt trong các đĩng cơ cờ thể cờ của các tĩi xâm phạm ANQG. Ví dụ, vì mục đích chỉng chính quyền nhân dân giết cán bĩ là mĩt trớng hợp khủng bỉ bình thớng, nhng giết chính ngới đã vạch sai lèm, khuyết điểm của gia đình mình vì mục đích chỉng chính quyền nhân dân là mĩt trớng hợp nguy hiểm hơn.

e) Cỉ tình thực hiện tĩi phạm đến cùng

Cỉ tình thực hiện các tĩi xâm phạm ANQG thể hiện ị chỡ khi gƯp trị ngại khách quan, kẻ phạm tĩi không từ bõ ý định ngừng hành vi phạm tĩi đang tiến hành, mà tìm mụi cách gạt bõ trị ngại hoƯc lèn này không đạt kết quả mong muỉn thì thực hiện hành vi lèn khác. Tình tiết này thể hiện sự ngoan cỉ, chỉng đỉi Nhà nớc Cĩng hòa XHCN Việt Nam đến cùng của kẻ phạm tĩi, cho nên Nhà nớc ta coi đây là tình tiết tăng nƯng trách nhiệm hình sự.

g) Phạm tĩi nhiều lèn, tái phạm, tái phạm nguy hiểm

Các tĩi xâm phạm ANQG đều là các tĩi cỉ ý nghiêm trụng, rÍt nghiêm trụng hoƯc đƯc biệt nghiêm trụng cho nên đỉi với loại tĩi phạm này chỉ cờ tình tiết phạm tĩi nhiều lèn, tái phạm nguy hiểm.

Phạm tĩi nhiều lèn, tái phạm nguy hiểm là những tình tiết thuĩc về nhân thân ngới phạm tĩi, thể hiện ngới phạm tĩi cờ mức đĩ nguy hiểm cao hơn so với các trớng hợp phạm tĩi khác, nên Nhà nớc ta coi đây là tình tiết tăng nƯng trách nhiệm hình sự.

h) Phạm tĩi đỉi với trẻ em, phụ nữ cờ thai, ngới già, ngới ị trong tình trạng không thể tự vệ đợc hoƯc đỉi với ngới lệ thuĩc mình về mƯt vỊt chÍt, tinh thèn công tác hoƯc các mƯt khác.

Trong các tĩi xâm phạm ANQG, mĩt sỉ tĩi nh: tĩi bạo loạn, tĩi hoạt đĩng phỉ, tĩi khủng bỉ cờ thể xâm hại tới sỉ đỉi tợng nời trên.

Đây là những trớng hợp phạm tĩi đỉi với những ngới cèn đợc chú ý bảo vệ vì lý do đạo đức, nhân đạo. Đờ là những ngới ị trong tình trạng bÍt lực, không thể tự vệ đợc nh trẻ em, ngới già cả, ỉm đau... hoƯc đờ là những ngới tuy khách quan cờ thể khả năng tự vệ, nhng trên thực tế không chỉng cự lại mĩt cách mạnh mẽ đợc vì bắt buĩc phải phục tùng, do bị phụ thuĩc vào ngới phạm tĩi về mƯt vỊt chÍt, tinh thèn gia đình hoƯc các mƯt khác.

i) Xâm phạm tài sản của Nhà nớc.

Trong bỉi cảnh Nhà nớc ta chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hờa nhiều thành phèn, các thành phèn kinh tế đều bình đẳng trớc pháp luỊt, nhng không nên đánh đơng vai trò, vị trí của các hình thức sị hữu. Vì vỊy, tài sản của Nhà nớc vĨn phải đợc coi là khách thể quan trụng cèn đợc bảo vệ. Đỉi với mĩt sỉ tĩi xâm phạm ANQG cờ thể xâm phạm đến tài sản của Nhà nớc nh: tĩi bạo loạn, tĩi phá hoại cơ sị vỊt chÍt kỹ thuỊt của nớc Cĩng hòa XHCN Việt Nam, nếu cờ tình tiết này sẽ làm tăng thêm đáng kể tính chÍt nguy hiểm cho xã hĩi, nên phải coi đây là tình tiết tăng nƯng trách nhiệm hình sự.

k) Phạm tĩi gây hỊu quả nghiêm trụng, rÍt nghiêm trụng hoƯc đƯc biệt nghiêm trụng.

HỊu quả nghiêm trụng, rÍt nghiêm trụng hoƯc đƯc biệt nghiêm trụng trong các tĩi xâm phạm ANQG cờ thể là hỊu quả vỊt chÍt trực tiếp đ- ợc quy định trong cÍu thành tĩi phạm nh tĩi phá hoại cơ sị vỊt chÍt - kỹ thuỊt của chủ nghĩa xã hĩi, tĩi khủng bỉ. HỊu quả trên cũng cờ thể là hỊu quả phi vỊt chÍt ảnh hịng nghiêm trụng đến ANQG nh chuyển giao cho n- ớc ngoài mĩt sỉ lợng lớn bí mỊt nhà nớc, bí mỊt quân sự hay gây bạo loạn làm tình hình an ninh phức tạp, cản trị nớc ngoài đèu t... Hai loại hỊu quả này đều phải tính đến nhng quan trụng nhÍt đỉi với việc lợng hình vĨn là hỊu quả vỊt chÍt trực tiếp.

l) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khỈn cÍp, thiên tai, dịch bệnh hoƯc những khờ khăn đƯc biệt khác của xã hĩi để phạm tĩi.

Những ngới phạm tĩi xâm phạm ANQG thớng lợi dụng hoàn cảnh, tình hình này với ý thức rđ rệt, sâu sắc, cờ tính chÍt chủ đĩng, tính toán từ trớc. Vì vỊy, chính sách xử lý đỉi với bụn này khác với các trớng hợp mà sự lợi dụng là ngĨu nhiên, đĩt xuÍt, cờ tính chÍt cơ hĩi.

ĐƯc biệt, cèn chú ý trớng hợp bụn phạm tĩi xâm phạm ANQG lợi dụng tình hình an ninh chính trị và trỊt tự an toàn xã hĩi diễn biến phức tạp để thực hiện các tĩi phạm nh: bạo loạn, phá rỉi an ninh, khủng bỉ, hoạt đĩng phỉ... thì mức đĩ nguy hiểm của các tĩi phạm này tăng lên đáng kể. Vì vỊy, phải coi đây là tình tiết tăng nƯng trách nhiệm hình sự quan trụng mà các cơ quan bảo vệ pháp luỊt phải chú ý nhiều hơn.

m) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác phạm tĩi hoƯc thủ đoạn, phơng tiện cờ khả năng gây nguy hại cho nhiều ngới.

Trong các tĩi xâm phạm ANQG, thủ đoạn xảo quyệt thớng làm ng- ới khác dễ mắc lừa nh giả danh hoƯc lợi dụng danh nghĩa cơ quan nhà nớc, đơn vị bĩ đĩi... để lÍy cắp, thu thỊp tin tức tình báo, gây bạo loạn, phá hoại... Thủ đoạn, phơng tiện tàn ác gây ra những sự đau khư nƯng nề về thể xác cho ngới bị hại nh vì mục đích chỉng chính quyền nhân dân hành hạ cán bĩ, công chức, nhân dân ví dụ nh nhỉt ngới vào trong cũi, đánh đỊp dã man, gây thơng tích nghiêm trụng... Vì những lẽ đờ, các tình tiết này bị Nhà nớc ta coi là tình tiết tăng nƯng trách nhiệm hình sự. Bên cạnh đờ, thủ đoạn, ph- ơng tiện cờ khả năng gây nguy hại cho nhiều ngới nh đƯt mìn, chÍt nư ị nơi công cĩng, bắn súng, ném lựu đạn vào đám đông, bõ chÍt đĩc vào nguơn nớc sinh sỉng... là những tình tiết cèn phải xử lý nghiêm.

Xúi giục ngới cha thành niên phạm tĩi bị Nhà nớc ta coi là tình tiết tăng nƯng trách nhiệm hình sự, vì ngới cha thành niên là đỉi tợng đợc Nhà nớc, xã hĩi ta quan tâm bảo vệ. Đỉi với các tĩi xâm phạm ANQG là những tĩi phạm cờ mục đích chỉng chính quyền nhân dân, việc lôi kéo, xúi giục ngới cha thành niên phạm tĩi lại càng nguy hiểm hơn. Trong công tác đÍu tranh, xử lý loại tĩi này cèn đƯc biệt chú ý đến tình tiết này.

o) Cờ hành đĩng xảo quyệt, hung hãn nhằm trỉn tránh, che giÍu tĩi phạm.

Những kẻ phạm tĩi xâm phạm ANQG thớng dùng thủ đoạn xảo quyệt khi phạm tĩi và thủ đoạn xảo quyệt nhằm trỉn tránh, che giÍu tĩi phạm. Các thủ đoạn xảo quyệt che giÍu tĩi phạm nh mua chuĩc nhân chứng, vu cáo ngới khác phạm tĩi, gây rỉi nĩi bĩ, cỉ ý làm sai lệch những sỉ liệu, kết quả thực hiện kinh tế - xã hĩi... Những trớng hợp này nếu cha đến mức cÍu thành những tĩi phạm đĩc lỊp, đều là những trớng hợp tăng nƯng trách nhiệm hình sự.

Những tình tiết giảm nhẹ đỉi với tĩi phạm nời chung đợc quy định ị Điều 38 BLHS năm 1985, Điều 46 BLHS năm 1999. Trong sỉ các tình tiết đợc quy định tại Điều 46 đỉi với các tĩi xâm phạm ANQG, theo chúng tôi, các tình tiết sau đây đợc coi là các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

a) Ngới phạm tĩi tự thú.

Tự thú là trớng hợp tĩi xâm phạm ANQG cha bị phát giác mà ngới phạm tĩi tự nguyện tự giác, thành thỊt thú tĩi với các cơ quan bảo vệ pháp luỊt. Ngới tự thú khai rđ ràng về hành vi phạm tĩi của mình, cũng nh của đơng bụn mà cha ai biết, gờp phèn giúp các cơ quan chuyên trách điều tra, khám phá hoạt đĩng chỉng chính quyền nhân dân.

Đây là trớng hợp tĩi xâm phạm ANQG đã bị phát giác, nhng khi

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 113 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w