Tĩi bạo loạn

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 97 - 100)

Tĩi bạo loạn đợc quy định tại Điều 82 BLHS năm 1999. Về mƯt khách quan của tĩi phạm, hoạt đĩng vũ trang đợc thể hiện nh: bắn phá, gây tiếng nư, tÍn công cơ quan nhà nớc (nh trụ sị UBND, Công an, doanh trại quân đĩi, kho tàng, xí nghiệp...) bắn giết cán bĩ và nhân dân, cớp phá tài sản của Nhà nớc, của tỊp thể và của nhân dân. Ví dụ: Trong vụ bạo loạn xảy ra ị thị trÍn Pha Long, Lao Cai, bụn phản đĩng đã tỊp hợp đợc 63 tên, trong đờ cờ cả mĩt sỉ dân quân và chiến sĩ đơn biên phòng Pha Long. Đêm ngày 4/9/1960, đợc nĩi ứng bên trong, bụn phản đĩng đã nưi loạn đánh cớp đơn biên phòng Pha Long, cửa hàng mỊu dịch Pha Long và chiếm toàn bĩ

thị trÍn. Sáng ngày 5/9/1960, lực lợng công an địa phơng đã trÍn áp hai toán quân gác ị đơi Lao Táo và đơi Thông và giành lại đợc thị trÍn Pha Long, bắt 28 tên. Sỉ sỉng sờt do tên Lý Seo Tả, Vàng Sín Dèn chỉ huy chạy sang biên giới Trung Quỉc nhng đã bị phía Trung Quỉc nư súng tiêu diệt.

Dùng bạo lực cờ tư chức là tỊp hợp đông ngới, gơm những phèn tử chỉng đỉi và mĩt sỉ quèn chúng chỊm tiến để tư chức kích đĩng mít tinh, biểu tình, hô khỈu hiệu chỉng chính quyền, bao vây, chiếm giữ, đỊp phá trụ sị, hành hung cán bĩ.

Tĩi bạo loạn thể hiện ị mĩt trong hai hành vi nời trên hoƯc ị cả hai hành đĩng phỉi hợp, hỡ trợ lĨn nhau. Ví dụ: Trong vụ bạo loạn xảy ra ị huyện Vĩnh Châu, Sờc Trăng ngày 1/7/1975, bụn phản đĩng đã kích đĩng quèn chúng ngới Khơme nưi loạn ị 4 xã (Lạc Hòa, Vĩnh Phớc, Lai Hoa, Vĩnh Châu). Mỡi xã chúng lôi kéo đợc hàng ngàn ngới tham gia hô khỈu hiệu (lÍy đÍt chia cho ngới Khơme, đòi tự do tín ngỡng, thả những ngới Khơme bị bắt, đòi cờ đài phát thanh tiếng nời Khơme...), tÍn công cớp vũ khí của du kích, bắt ép nhân dân tham gia vào đoàn bạo loạn, ai không theo thì bị chúng hành hung, bắn giết. Chúng đã cắt cư, mư bụng mĩt cán bĩ xã Lạc Hòa, chém chết 13 dân thớng, chiếm giữ trụ sị ủy ban nhân dân của 4 xã. Lực lợng an ninh và bĩ đĩi địa phơng buĩc phải nư súng trÍn áp, nhng nhiều tên vĨn ngoan cỉ chỉng trả. Chiều ngày 1/7/1975, cuĩc bạo loạn bị trÍn áp hoàn toàn. Ta bắt giữ hơn 2.000 đỉi tợng; 300 đỉi tợng ra tự thú. Sau đờ quyết định tha 1.768 đỉi tợng.

Theo tinh thèn của Điều luỊt quy định tĩi bạo loạn thì bạo loạn là mĩt tĩi đợc thực hiện dới hình thức đơng phạm đƯc biệt - cờ tư chức. Nh vỊy, trong vụ bạo loạn cờ ngới giữ vai trò chủ mu, cèm đèu, chỉ huy, cờ ng- ới giữ vai trò xúi giục, giúp sức, cờ những ngới tham gia (ngới thực hành).

thành tĩi bạo loạn đợc quy định tại Điều 82 BLHS năm 1999, tình tiết cờ tư chức là dÍu hiệu định tĩi: "Ngới nào hoạt đĩng vũ trang hoƯc dùng bạo lực cờ tư chức nhằm chỉng chính quyền nhân dân...". Theo điều luỊt, hành vi hoạt đĩng vũ trang cờ thể do bÍt kỳ ai đủ điều kiện của chủ thể thực hiện, còn hành vi dùng bạo lực thì lại quy định phải đợc thực hiện bằng hình thức đơng phạm, hơn nữa là hình thức đơng phạm đƯc biệt, đơng phạm cờ tư chức. Đây là điểm bÍt hợp lý vì trong cùng mĩt cÍu thành tĩi phạm, hành vi khách quan thể hiện ị mĩt trong hình thức nời trên hoƯc ị cả hai hình thức đờ phỉi hợp, hỡ trợ lĨn nhau, lại cờ thể hiểu theo hai cách: vừa cờ thể thực hiện bằng hình thức phạm tĩi riêng lẻ (hành vi hoạt đĩng vũ trang) vừa cờ thể thực hiện bằng hình thức đơng phạm đƯc biệt (hành vi bạo lực cờ tư chức). MƯt khác, hành vi hoạt đĩng vũ trang lại cờ thể cÍu thành tĩi phạm khác, chẳng hạn hoạt đĩng vũ trang ị vùng rừng núi, vùng biển, vùng hiểm yếu khác nhằm chỉng chính quyền nhân dân thì cÍu thành tĩi hoạt đĩng phỉ; hành vi hoạt đĩng vũ trang xâm phạm tính mạng của nhân viên nhà nớc, nhân viên tư chức xã hĩi hoƯc công dân nhằm chỉng chính quyền nhân dân thì cÍu thành tĩi khủng bỉ. Thực tiễn đÍu tranh phòng, chỉng tĩi bạo loạn cho thÍy phèn lớn các vụ bạo loạn cờ phạm vi rĩng từ vài xã đến vài huyện, hình thức bạo loạn là vũ trang nưi dỊy hoƯc bạo đĩng giết cán bĩ cơ sị, sỉ ngới tham gia đông, nhng cũng xảy ra những vụ bạo loạn lẻ tẻ, quy mô nhõ nhng đều mang tính cờ tư chức.

Trong quá trình diễn biến của tĩi phạm, cờ thể xảy ra trớng hợp những ngới phạm tĩi lúc đèu thực hiện hành đĩng bạo loạn nhng sau đờ lợi dụng cơ hĩi ta cờ nhiều sơ hị, mÍt cảnh giác đã chuyển thành hoạt đĩng nhằm lỊt đư chính quyền nhân dân.

Thực tiễn đÍu tranh chỉng tĩi bạo loạn đã rút ra đợc mĩt sỉ vÍn đề về phơng thức, thủ đoạn hoạt đĩng của loại tĩi phạm này nh sau:

- Tạo cớ để tiến hành bạo loạn. Bụn phạm tĩi bao giớ cũng lợi dụng những sơ hị, thiếu sờt của ta để xuyên tạc đớng lỉi, chính sách của Đảng, kích đĩng quèn chúng lạc hỊu. Ví dụ: do việc tên Lý Chăn Thù bị mĩt dân quân bắn chết khi hắn định cớp súng của dân quân này, bụn phản đĩng đã vin cớ để kích đĩng quèn chúng lạc hỊu ị ba xã Đại Điền Nùng, Hà Cỉi Nùng, Đại Lai (Quảng Ninh) chỉng lại chính quyền.

- Sử dụng thanh thiếu niên, hục sinh làm lực lợng nòng cỉt trong các vụ bạo loạn.

Bụn tĩi phạm lợi dụng qui định của Nhà nớc ta thớng không xử lý trÍn áp đỉi với ngới phạm tĩi ị lứa tuưi vị thành niên, nên chúng thớng ra sức kích đĩng dụ dỡ, tỊp hợp các em thiếu nhi, hục sinh chỉng đỉi chủ tr- ơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Khảo sát 17 vụ bạo loạn xảy ra ị Quảng Ninh từ 1954 đến nay cho thÍy rđ điều này.

- TỊp hợp lực lợng quèn chúng lạc hỊu với tỉc đĩ rÍt nhanh. Thực tế, cờ vụ từ khi khịi sự đến lúc tư chức cuĩc biểu tình chỉng phá chính quyền với hàng trăm ngới tham gia chỉ diễn ra trong vài tiếng đơng hơ. Ví dụ: Trong vụ bạo loạn xảy ra ị Ba Làng, Hải Thanh, Tĩnh Gia, Thanh Hờa, bụn phản đĩng đã tư chức mít tinh với hơn 2.000 giáo dân tham gia, cư đĩng đơng bào di c vào Nam; tư chức lực lợng vũ trang, rào làng, tuèn tra canh gác. Khi lực lợng vũ trang của ta đến vỊn đĩng giải tán, chúng đã dùng lực lợng vũ trang kìm giữ giáo dân, ném lựu đạn, bắn tiểu liên làm mĩt sỉ cán bĩ, bĩ đĩi bị chết, 40 đơng chí bị thơng, 6 đơng chí bị chúng bắt giữ. Ta buĩc phải trÍn áp, bắt 451 tên, thu 7 súng trớng, 1 tiểu liên, 1 súng ngắn, 3 lựu đạn và nhiều vũ khí khác.

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 97 - 100)