Tĩi phản bĩi Tư quỉc

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 73 - 80)

Theo quy định của Điều 78 BLHS năm 1999, tĩi phản bĩi Tư quỉc cờ những dÍu hiệu pháp lý đƯc trng sau đây:

Chủ thể của tĩi phản bĩi Tư quỉc chỉ cờ thể là công dân Việt Nam tức là ngới cờ quỉc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 49 Hiến pháp năm 1992. Quỉc tịch Việt Nam thể hiện mỉi quan hệ pháp lý giữa ngới mang quỉc tịch với Nhà nớc Cĩng hòa XHCN Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đỉi với Nhà nớc. Những ngới không phải là công dân Việt Nam (ngới nớc ngoài, ngới không cờ quỉc tịch) không thể là chủ thể của tĩi phản bĩi Tư quỉc.

Trong luỊt hình sự mĩt sỉ nớc nh: CHND Trung Hoa, Liên bang Nga, Vơng quỉc Thụy Điển,... cờ quy định khác nhau về tĩi phạm này (BLHS năm 1997 của CHND Trung Hoa không quy định tĩi danh mà chỉ quy định hành vi; BLHS của Liên bang Nga quy định tĩi danh phản bĩi Nhà nớc; BLHS của Vơng quỉc Thụy Điển quy định tĩi danh phản bĩi Tư quỉc) nhng điểm nưi bỊt là luỊt hình sự các nớc này đều quy định chủ thể của tĩi phạm chỉ cờ thể là công dân nớc mình. Điều đờ cờ nghĩa, chủ thể của tĩi phản bĩi Tư quỉc là chủ thể đƯc biệt. Theo lý luỊn về đơng phạm, tr- ớng hợp hai ngới trị lên cỉ ý cùng tham gia thực hiện tĩi phạm này, thì chỉ cèn ngới thực hành thõa mãn những đƯc điểm của chủ thể đƯc biệt, còn những loại ngới đơng phạm khác nh ngới tư chức, ngới xúi giục, ngới giúp sức không cèn phải thõa mãn điều kiện đờ. VỊn dụng đỉi với tĩ phản bĩ tư quỉc trong trớng hợp ngới nớc ngoài, ngới không cờ quỉc tịch cÍu kết với

công dân Việt Nam gây nguy hại đến các quyền dân tĩc cơ bản của Việt Nam thì hụ sẽ đơng phạm với vai trò đờ và phải chịu trách nhiệm hình sự về tĩi phản bĩi Tư quỉc.

Mĩt điểm cèn lu ý là khác với quy định của Pháp lệnh trừng trị các tĩi phản cách mạng ngày 30/10/1967 đòi hõi chủ thể của tĩi phản bĩi Tư quỉc phải là ngới cờ địa vị xã hĩi, cờ thế lực chính trị nhÍt định. Điều 72 BLHS năm 1985 và Điều 78 BLHS năm 1999 không đòi hõi dÍu hiệu đờ mà quy định bÍt cứ công dân Việt Nam nào câu kết với nớc ngoài nhằm gây nguy hại cho đĩc lỊp, chủ quyền, thỉng nhÍt và toàn vẹn lãnh thư của Tư quỉc, đều bị coi là phản bĩi Tư quỉc.

Phản bĩi Tư quỉc là hành vi của công dân Việt Nam câu kết với nớc ngoài, xâm phạm quyền dân tĩc cơ bản của nhân dân ta là đĩc lỊp, chủ quyền, thỉng nhÍt và toàn vẹn lãnh thư của Tư quỉc, do đờ, khách thể của tĩi phản bĩi Tư quỉc là đĩc lỊp, chủ quyền, thỉng nhÍt và toàn vẹn lãnh thư của Tư quỉc.

Đĩc lỊp của quỉc gia thể hiện ị chỡ quỉc gia cờ quyền tự quyết định mụi vÍn đề đỉi nĩi và đỉi ngoại của mình, các nớc khác và các lực l- ợng bên ngoài không cờ quyền can thiệp hoƯc áp đƯt. Không cờ mĩt thế lực nào, cơ quan nào đứng trên quỉc gia, cờ quyền đƯt ra pháp luỊt bắt quỉc gia phải thực hiện. Nhà nớc ta chỉ cờ nghĩa vụ tuân thủ các nguyên tắc của luỊt pháp quỉc tế, các quy định của điều ớc quỉc tế mà nớc ta ký kết hoƯc tham gia, đơng thới tôn trụng các tỊp quán quỉc tế cũng nh các điều ớc quỉc tế do các quỉc gia khác ký kết phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của luỊt quỉc tế hiện đại.

Chủ quyền của Nhà nớc gơm hai nĩi dung: quyền tỉi cao của Nhà nớc ta trong phạm vi lãnh thư của mình và quyền đĩc lỊp của Nhà nớc ta trong quan hệ quỉc tế.

Trong phạm vi lãnh thư của Việt Nam, Nhà nớc ta cờ quyền tỉi cao về lỊp pháp, hành pháp và t pháp. Mụi vÍn đề về chính trị, kinh tế, văn hờa, xã hĩi của nớc ta do Nhà nớc ta quyết định, các nớc khác cũng nh các tư chức quỉc tế không cờ quyền can thiệp. Mụi cá nhân, tư chức trên lãnh thư Việt Nam phải tuân thủ pháp luỊt của Việt Nam, nếu điều ớc quỉc tế mà Việt Nam ký kết hoƯc tham gia không cờ quy định khác.

Việt Nam là mĩt quỉc gia thỉng nhÍt, toàn vẹn lãnh thư bao gơm đÍt liền, vùng trới, vùng biển và các hải đảo. Lãnh thư Việt Nam là thỉng nhÍt toàn vẹn và bÍt khả xâm phạm, đợc ghi nhỊn trong nhiều điều ớc quỉc tế nh Hiệp định Giơnevơ về Việt Nam năm 1954, Hiệp định Pari về chÍm dứt chiến tranh và lỊp lại hòa bình ị Việt Nam năm 1973.

MƯt khách quan của tĩi phản bĩi Tư quỉc đợc đƯc trng bịi hành vi "câu kết với nớc ngoài"; "nớc ngoài" cờ thể là tư chức nhà nớc, tư chức chính trị, kinh tế, xã hĩi của nớc ngoài, hay cá nhân nớc ngoài. Câu kết với nớc ngoài là sự liên kết, phỉi hợp, bàn bạc, thõa thuỊn với nớc ngoài mĩt cách chƯt chẽ nhằm chỉng lại Tư quỉc. Đờ là sự liên kết cờ tính chÍt bền vững, lâu dài chứ không phải là sự liên hệ nhÍt thới.

Thực tiễn đÍu tranh chỉng tĩi phản bĩi Tư quỉc cho thÍy rằng câu kết với nớc ngoài thớng đợc thực hiện dới những hình thức cụ thể sau đây:

- Bàn bạc với nớc ngoài về mu đơ chính trị hoƯc về các vÍn đề khác nh chủ trơng, phơng thức, kế hoạch hoạt đĩng trớc mắt cũng nh lâu dài nhằm gây phơng hại cho nền đĩc lỊp, chủ quyền, thỉng nhÍt và toàn vẹn lãnh thư của Tư quỉc;

- NhỊn sự giúp đỡ của nớc ngoài về vỊt chÍt (nh vũ khí, đạn dợc, tiền bạc, các phơng tiện khác, lơng thực, thực phỈm...) để chỉng lại Tư quỉc;

- Hoạt đĩng dựa vào thế lực nớc ngoài hoƯc tiếp tay cho nớc ngoài chỉng lại Tư quỉc nh dùng lãnh thư nớc ngoài làm "hỊu phơng", căn cứ địa

để hoạt đĩng hoƯc tiếp tay, tạo điều kiện cho nớc ngoài tiến hành các hoạt đĩng chỉng lại đĩc lỊp chủ quyền thỉng nhÍt và toàn vẹn lãnh thư. Ví dụ: Ngày 30/4/1980, tại miền Nam bang California Mỹ, Hoàng Cơ Minh nguyên là chuỈn tớng, phờ đô đỉc phụ tá hải quân, t lệnh ngụy quân vùng 2 Duyên Hải của ngụy quyền Sài Gòn đã tư chức hụp báo ra mắt "MƯt trỊn quỉc gia giải phờng Việt Nam". Đến năm 1981, y đã mờc nỉi đợc với Thái Lan. Chính phủ cực hữu Thái Lan đã thành lỊp Sị đƯc nhiệm 223 để yểm trợ mụi mƯt cho tư chức phản đĩng của y. Nhà cèm quyền Thái Lan cho Hoàng Cơ Minh lỊp tưng hành dinh ị Băng Cỉc và lỊp chiến khu "Quỉc nĩi" ị huyện Bunthơrích thuĩc tỉnh Ubon với diện tích 10km2. Trong chiến khu "Quỉc nĩi", Minh lỊp các mỊt cứ 81, 83, 84 và 27 để đƯc trách huÍn các bĩ môn: chiến tranh du kích, hoạt đĩng bí mỊt, thông tin liên lạc... và đợc các chuyên gia Thái Lan trực tiếp huÍn luyện quân sự. Tháng 12/1983, Hoàng Cơ Minh đợc chính quyền Thái Lan cho lỊp tại căn cứ 83 mĩt đài phát thanh gụi là "Việt Nam kháng chiến", phát bằng tiếng Việt, mỡi ngày 5 buưi. Đơng thới, Minh cho xuÍt bản tớ báo kháng chiến tại Mỹ và tán phát khắp các nớc phơng Tây. Từ năm 1982 - 1983, Hoàng Cơ Minh bí mỊt chuyển về Việt Nam các loại báo "kháng chiến", các tài liệu kích đĩng, chỉng đỉi Chính phủ, khuếch trơng lực lợng để chuỈn bị xâm nhỊp về nớc. Ngày 15/5/1985, chúng thực hiện cuĩc hành quân "Đông Tiến 1" gơm 51 tên do Dơng Văn T chỉ huy. Khi vợt biên giới Cămpuchia sang Việt Nam, chúng bị bĩ đĩi Biên phòng Việt Nam (đơn 637) phỉi hợp với bĩ đĩi Lào, Cămpuchia tiêu diệt gụn, bắt sỉng 9 tên. Ngày 7/7/1987, Hoàng Cơ Minh trực tiếp chỉ huy cuĩc hành quân "Đông Tiến 2" với 3 quyết đoàn gơm 151 tên. Minh và đơng bụn đã đến cách biên giới Việt Nam 50km hớng vào Tây Nguyên nhng chúng bị quân tình nguyện Việt Nam và bĩ đĩi Lào vây đánh liên tục. TrỊn đánh cuỉi cùng ngày 28/8/1987 Hoàng Cơ Minh bị tiêu diệt. Kết thúc đợt truy quét, ta đã bắt 67 tên, diệt 60 tên, xờa sư cuĩc hành quân

Đông Tiến 2. Nh vỊy, trong ví dụ này, Hoàng Cơ Minh và đơng bụn mƯc dù đã nhỊp quỉc tịch nớc ngoài nhng chúng cha đợc cÍp cờ thỈm quyền cho phép từ bõ quỉc tịch Việt Nam. Điều đờ cờ nghĩa, chúng là công dân Việt Nam nhng lại cÍu kết với nớc ngoài, dựa vào thế lực của nớc ngoài, sử dụng nớc ngoài làm căn cứ địa để hoạt đĩng nhằm lỊt đư chính quyền nhân dân ị Việt Nam. Hành vi của chúng đã cÍu thành tĩi phản bĩi Tư quỉc.

Dựa vào nớc ngoài hoƯc các thế lực thù địch bên ngoài, hoƯc tiếp tay cho nớc ngoài chỉng lại Tư quỉc Việt Nam XHCN thực chÍt là mĩt hình thức đơng phạm đƯc biệt nguy hiểm. Xét về phơng diện hình thức, kẻ phản bĩi Tư quỉc và nớc ngoài cờ vẻ nh là quan hệ ngang hàng, bình đẳng, nhng thực chÍt kẻ phản bĩi Tư quỉc chỉ là tay sai cho nớc ngoài, đợc nớc ngoài sử dụng nh con bài chính trị, công cụ để nớc ngoài chỉng lại Tư quỉc Việt Nam. Trong ví dụ trên, Hoàng Cơ Minh và đơng bụn chỉ là tay sai cho nớc ngoài, đợc nớc ngoài sử dụng nh những con bài nhằm chỉng lại nớc Việt Nam XHCN.

Tuy nhiên, xét dới gờc đĩ khoa hục luỊt hình sự và thực tiễn xét xử những năm qua, chúng tôi cho rằng, cÍu thành tĩi phản bĩi Tư quỉc theo quy định của Điều 72 BLHS năm 1985 và Điều 78 BLHS năm 1999 còn chung chung, trừu tợng. Về hành vi khách quan của tĩi phản bĩi Tư quỉc, còn nhiều ý kiến khác nhau. Đáng chú ý nhÍt là ý kiến của PGS,TS Kiều Đình Thụ cho rằng: Nếu quan niệm phản bĩi Tư quỉc là hành vi của công dân Việt Nam câu kết với nớc ngoài để chỉng lại Tư quỉc Việt Nam XHCN thì những hành vi của công dân Việt Nam theo sự chỉ đạo của nớc ngoài gây cơ sị hoạt đĩng tình báo, phá hoại hoƯc hoạt đĩng tình báo, phá hoại chỉng nớc Cĩng hòa XHCN Việt Nam cèn xác định là tĩi phản bĩi Tư quỉc. Tơng tự, các hành vi trỉn đi nớc ngoài với mục đích chỉng Nhà nớc của công dân Việt Nam cũng phải xem là phản bĩi Tư quỉc. Bản chÍt pháp lý của tĩi phản bĩi Tư quỉc là hành vi của công dân mĩt nớc đã liên hệ,

phỉi hợp với nớc ngoài để chỉng lại Tư quỉc mình. Theo tinh thèn đờ, cÍu thành tĩi phản bĩi Tư quỉc cèn đợc mị rĩng dựa trên hai dÍu hiệu cơ bản: mĩt là công dân Việt Nam; hai là hành vi liên hệ với nớc ngoài chỉng lại Tư quỉc. Việc mị rĩng phạm vi nĩi dung cÍu thành tĩi phản bĩi Tư quỉc theo phơng án này dĨn đến phải sửa đưi nĩi dung điều luỊt quy định tĩi gián điệp theo hớng tĩi gián điệp gơm những hành vi hoạt đĩng điều tra tình báo chỉng Việt Nam của ngới nớc ngoài, ngới không cờ quỉc tịch; đơng thới đa đến việc cèn thiết xờa bõ tĩi danh - tĩi trỉn đi nớc ngoài nhằm chỉng chính quyền nhân dân [51, tr. 102]. Phơng án do PGS.TS Kiều Đình Thụ đa ra cũng là phơng án từng gƯp trong luỊt hình sự của nhiều nớc trên thế giới.

Đơng tình với quan điểm trên, mĩt sỉ đơng chí trong ủy ban pháp luỊt của Quỉc hĩi cũng cho rằng:

Ngới phạm tĩi gián điệp chỉ là ngới nớc ngoài, còn nếu công dân Việt Nam câu kết với ngới nớc ngoài mà cờ những hành vi nh gây cơ sị để hoạt đĩng tình báo, cung cÍp hoƯc thu thỊp nhằm cung cÍp bí mỊt nhà nớc cho tư chức, cá nhân nớc ngoài; cung cÍp tin tức, tài liệu không thuĩc bí mỊt nhà nớc cho tư chức, cá nhân nớc ngoài sử dụng để chỉng lại Nhà nớc Cĩng hòa XHCN Việt Nam thì đợc coi là tĩi phản bĩi Tư quỉc hoƯc nếu hành vi cờ tính chÍt, mức đĩ nguy hiểm cho xã hĩi thÍp hơn thì quy định vào tĩi danh cỉ ý làm lĩ bí mỊt nhà nớc [55].

Loại ý kiến khác không tán thành quan điểm trên, đề nghị nên giữ quy định của BLHS hiện hành về tĩi phản bĩi Tư quỉc và tĩi gián điệp cho rằng quy định nh vỊy vừa phù hợp với nhỊn thức của nhiều ngới trong xã hĩi về chủ thể của hai tĩi phạm này, vừa phản ánh thực tiễn đÍu tranh chỉng gián điệp ị nớc ta trong thới gian qua. Trong các cuĩc kháng chiến, cũng nh trong thới kỳ hòa bình, bụn tình báo nớc ngoài rÍt chú trụng gây

"nĩi gián" bằng cách cho tay sai chui sâu vào nĩi bĩ ta hoƯc khỉng chế, sử dụng mĩt sỉ phèn tử thoái hờa, biến chÍt trong nĩi bĩ ta làm tay sai cho chúng. Do vỊy, nếu quy định chỉ cờ ngới nớc ngoài là chủ thể của tĩi gián điệp thì trên thực tế sẽ cờ những khờ khăn trong việc xác định tĩi danh và cũng không phản ánh đúng thực tiễn đÍu tranh chỉng gián điệp ị nớc ta trong thới gian qua mà bụn nĩi gián là nguy hiểm nhÍt. MƯt khác, nếu công dân Việt Nam cờ hành vi trớc đây quy vào tĩi gián điệp nay đa sang tĩi phản bĩi Tư quỉc thì cũng cha hợp lý vì Hiến pháp năm 1992 của Nhà nớc ta đã khẳng định: "Phản bĩi Tư quỉc là tĩi nƯng nhÍt".

Thực tiễn xét xử mĩt sỉ vụ phản bĩi Tư quỉc trong những năm gèn đây cho thÍy, ngoài tĩi phản bĩi Tư quỉc, những kẻ phạm tĩi còn bị xử lý về các tĩi khác rơi áp dụng nguyên tắc quyết định hình phạt trong trớng hợp phạm nhiều tĩi. Ví dụ, Mai Văn Hạnh, Mai Quỉc Túy và đơng bụn bị kết tĩi về tĩi phản bĩi Tư quỉc và gián điệp; trong vụ án Hoàng Cơ Minh, bụn phạm tĩi bị kết tĩi về tĩi phản bĩi Tư quỉc và tĩi hoạt đĩng phỉ.

Theo chúng tôi, kết luỊn nhiều tĩi trong các vụ án nời trên là không cèn thiết, bịi lẽ cÍu thành tĩi phản bĩi Tư quỉc cờ tính chÍt bao trùm, kẻ phản bĩi Tư quỉc cÍu kết với nớc ngoài cờ thể thực hiện bÍt cứ hoạt đĩng phá hoại nào nhằm gây nguy hại cho đĩc lỊp, chủ quyền, thỉng nhÍt, toàn vẹn lãnh thư, cuỉi cùng nhằm lỊt đư chính quyền nhân dân. Các hoạt đĩng chỉng phá khác của ngới đã cờ sự câu kết với nớc ngoài nhằm chỉng lại Tư quỉc cèn đợc coi là những hoạt đĩng cụ thể trong quá trình thực hiện sự cÍu kết đờ, cho nên không cèn thiết quy kết thành những tĩi đĩc lỊp mà chỉ cèn xử lý chúng về tĩi phản bĩi Tư quỉc là đã thể hiện đèy đủ bản chÍt nguy hiểm cho xã hĩi trong hành vi phạm tĩi của chúng là chỉng lại Tư quỉc mình. Chính vì vỊy, Nghị quyết sỉ 04/HĐTP ngày 25/11/1986 của Hĩi đơng ThỈm phán Tòa án nhân dân tỉi cao hớng dĨn áp dụng mĩt sỉ quy định trong phèn các tĩi phạm của BLHS đã nhÍn mạnh "Công dân Việt

Nam câu kết với nớc ngoài hoạt đĩng nhằm lỊt đư chính quyền nhân dân, thì bị xử lý về tĩi phản bĩi Tư quỉc. Về mƯt khách quan, tĩi phản bĩi Tư quỉc đã bao gơm hoạt đĩng nhằm lỊt đư chính quyền nhân dân, hoạt đĩng gián điệp hoƯc trỉn đi nớc ngoài nhằm chỉng chính quyền nhân dân. Vì vỊy, ngới phản bĩi Tư quỉc không bị xử lý thêm về các tĩi đờ" [17, tr. 24]. Nh vỊy cÍu thành tĩi phản bĩi Tư quỉc theo bĩ luỊt hình sự hiện hành chỉ quy định đợc ba dÍu hiệu: chủ thể của tĩi phạm là công dân Việt Nam, cờ hành vi cÍu kết với nớc ngoài, cờ mục đích là nhằm gây nguy hại cho đĩc lỊp, chủ quyền, thỉng nhÍt và toàn vẹn lãnh thư, mà cha quy định các hình thức phản bĩi Tư quỉc. Trong khi đờ, nĩi dung và hình thức cờ mỉi quan hệ hữu

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w