Khái niệm các tĩi xâm phạm an ninh quỉc gia 1 Khái niệm trách nhiệm hình sự

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 64 - 66)

2.2.1. Khái niệm trách nhiệm hình sự

Trách nhiệm hình sự là mĩt dạng của trách nhiệm pháp lý. Do đờ, để làm rđ nĩi hàm của khái niệm trách nhiệm hình sự, trớc hết phải làm rđ đ- ợc nĩi hàm của khái niệm trách nhiệm. Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng, trách nhiệm là "điều phải làm, phải gánh vác hoƯc phải nhỊn lÍy về mình" [36, tr. 1161]. Từ đờ, trách nhiệm cờ thể hiểu theo hai nghĩa tích cực và tiêu cực. Theo nghĩa tích cực, thì trách nhiệm là điều phải làm, phải gánh vác. Theo nghĩa tiêu cực, trách nhiệm là hỊu quả bÍt lợi phải nhỊn lÍy về mình. Từ gờc đĩ đạo đức, tâm lý, pháp lý, nhà luỊt hục N.A. Struchkov đã đa ra khái niệm về trách nhiệm nh sau:

a) Trách nhiệm là khả năng phải chịu những hỊu quả do hành vi của mình gây ra khi ngới ta hiểu đợc hành vi, nhỊn thức đợc ý nghĩa của nờ, coi hành vi mình làm là mĩt nghĩa vụ (từ gờc đĩ tâm lý hục).

b) Trách nhiệm là nghĩa vụ phải chịu sự tác đĩng nhÍt định. Theo nghĩa này, trách nhiệm đơng nhÍt với kỷ luỊt (từ gờc đĩ đạo đức hục) đơng thới cách hiểu đờ bao gơm cả yếu tỉ pháp lý. Do đờ, trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm bao gơm: trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luỊt, trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự [54, tr. 28-29].

Trách nhiệm hình sự thực chÍt là mĩt dạng của trách nhiệm pháp lý nời chung, mang đƯc tính của trách nhiệm pháp lý. Vì vỊy, ngoài những đƯc điểm chung của trách nhiệm pháp lý ra, trách nhiệm hình sự còn cờ những đƯc điểm riêng không giỉng các hình thức trách nhiệm pháp lý khác:

Thứ nhÍt, chủ thể vi phạm pháp luỊt phải gánh chịu hỊu quả bÍt lợi do Nhà nớc áp dụng các biện pháp cỡng chế quy định trong các chế tài của luỊt. Cơ sị của trách nhiệm hình sự là sự vi phạm luỊt hình sự của chủ thể. Điều 2 BLHS năm 1999 quy định: "Chỉ ngới nào phạm mĩt tĩi đã đợc luỊt hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự" [24, tr. 13]. Ngới phải chịu trách nhiệm hình sự là ngới cờ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt đĩ tuưi do luỊt hình sự quy định.

Thứ hai, trách nhiệm hình sự khác với các hình thức trách nhiệm pháp lý khác ị chỡ, theo luỊt hình sự Việt Nam hiện hành, bao giớ cũng là trách nhiệm cá nhân, không thể là trách nhiệm pháp nhân nh trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luỊt.

Thứ ba, trách nhiệm hình sự là sự phản ứng của Nhà nớc đỉi với các hành vi vi phạm pháp luỊt hình sự thông qua việc xử lý của cơ quan nhà n- ớc và các cá nhân cờ thỈm quyền bằng việc áp dụng chế tài hình sự theo mĩt trình tự nhÍt định. Trình tự áp dụng chế tài hình sự đỉi với chủ thể vi phạm luỊt hình sự khác với trình tự áp dụng trách nhiệm pháp lý khác ị

chỡ, trách nhiệm hình sự phải thông qua mĩt trình tự riêng đợc gụi là tỉ tụng hình sự và chỉ trên cơ sị bản án đã cờ hiệu lực pháp luỊt của Tòa án. MƯt khác, chế tài hình sự đợc áp dụng đỉi với chủ thể phải chịu trách nhiệm hình sự mang tính nghiêm khắc nhÍt so với các chế tài của trách nhiệm pháp lý khác.

Thứ t, mục đích của trách nhiệm hình sự là bảo vệ trỊt tự XHCN, bảo vệ chế đĩ xã hĩi, chế đĩ nhà nớc, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nớc và công dân. Ngoài ra, còn từng bớc hạn chế, đỈy lùi tình trạng phạm tĩi và những nguyên nhân phát sinh tĩi phạm nh Nghị quyết Đại hĩi đại biểu toàn quỉc Đảng Cĩng sản Việt Nam khờa VIII đã đề ra:

Ngăn chƯn và làm thÍt bại mụi âm mu, hoạt đĩng gây mÍt ưn định chính trị xã hĩi, xâm phạm đĩc lỊp, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thư, gây tưn hại cho công cuĩc xây dựng và phát triển đÍt n- ớc, ngăn chƯn cờ hiệu quả và nghiêm trị mụi loại tĩi phạm đảm bảo tỉt trỊt tự an toàn xã hĩi [9, tr. 45].

Nh vỊy, trách nhiệm hình sự là mĩt dạng trách nhiệm pháp lý, là hỊu quả bÍt lợi mà ngới thực hiện tĩi phạm phải gánh chịu trớc Nhà nớc. Việc xác định trách nhiệm hình sự đợc tiến hành theo trình tự đợc quy định trong Bĩ luỊt tỉ tụng hình sự.

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w