Các tĩi xâm phạm an ninh quỉc gia trong pháp luỊt hình sự Việt nam từ khi pháp điển hờa hình sự năm

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 36 - 48)

hình sự Việt nam từ khi pháp điển hờa hình sự năm 1985

Sau thắng lợi của cuĩc kháng chiến chỉng Mỹ, cứu nớc, Cách mạng Việt Nam bớc sang thới kỳ mới, thới kỳ cả nớc đĩc lỊp, thỉng nhÍt và tiến lên chủ nghĩa xã hĩi. Do tình hình và nhiệm vụ của đÍt nớc cờ sự thay đưi, cho nên các văn bản pháp luỊt hình sự cũ cũng cèn đợc thay đưi cho phù hợp với tình hình mới. Năm 1985, BLHS đợc ban hành thay thế các văn bản pháp luỊt hình sự đơn hành trớc đờ. Việc ban hành BLHS năm 1985 đánh dÍu bớc tiến bĩ lớn trong hoạt đĩng lỊp pháp hình sự của Nhà nớc ta, thể

hiện sự phát triển liên tục, cờ kế thừa kinh nghiệm quý báu của nhiều năm phát triển pháp luỊt hình sự Việt Nam.

Trong BLHS năm 1985, chơng I - các tĩi xâm phạm ANQG đợc chia làm hai nhờm tĩi: các tĩi đƯc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG đợc quy định trong mục A và các tĩi khác xâm phạm ANQG đợc quy định trong mục B. Các tĩi đƯc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG gơm 14 tĩi đợc quy định từ Điều 72 đến Điều 85. Các tĩi khác xâm phạm ANQG vì không cờ mục đích chỉng chính quyền nhân dân nên không thuĩc phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Điều 72 BLHS năm 1985 quy định tĩi phản bĩi Tư quỉc là hành vi của công dân Việt Nam câu kết với nớc ngoài nhằm gây nguy hại cho đĩc lỊp, chủ quyền, thỉng nhÍt và toàn vẹn lãnh thư của Tư quỉc, lực lợng quỉc phòng, chế đĩ XHCN và Nhà nớc Cĩng hòa XHCN Việt Nam.

Tĩi phản bĩi Tư quỉc đợc đánh giá là nguy hiểm nhÍt trong nhờm các tĩi đƯc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG. Theo nĩi dung điều luỊt, khái niệm Tư quỉc ị đây đợc hiểu là Tư quỉc Việt Nam XHCN, còn "nớc ngoài" cờ thể đợc hiểu là tư chức nhà nớc, tư chức chính trị - xã hĩi của nớc ngoài, hay cá nhân ngới nớc ngoài. Nời đến phản bĩi Tư quỉc là nời đến hành vi của mĩt ngới đã câu kết với nớc khác chỉng lại nớc mà ngới đờ mang quỉc tịch, tức là nớc mà ngới đờ là công dân. Vì lẽ đờ, chủ thể của tĩi phản bĩi Tư quỉc quy định trong luỊt hình sự Việt Nam phải là công dân Việt Nam tức là ngới cờ quỉc tịch Việt Nam.

So với tĩi phản quỉc quy định tại Điều 3 Pháp lệnh trừng trị các tĩi phản cách mạng ngày 30/10/1967, thì chủ thể của tĩi phản bĩi Tư quỉc theo BLHS 1985 không bị giới hạn bịi những đƯc điểm nhân thân nào khác, miễn là công dân Việt Nam cờ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt đĩ tuưi chịu trách nhiệm hình sự.

Tĩi hoạt đĩng nhằm lỊt đư chính quyền nhân dân đợc quy định tại Điều 73 của BLHS năm 1985. Theo tinh thèn của điều luỊt thì tĩi này đe dụa đến sự vững mạnh và sự tơn tại của chính quyền nhân dân đã đợc ghi nhỊn trong Hiến pháp.

Hoạt đĩng nhằm lỊt đư chính quyền nhân dân thể hiện ị các hành vi cụ thể: 1) Hoạt đĩng thành lỊp tư chức nhằm lỊt đư chính quyền; 2) Hoạt đĩng tham gia tư chức nhằm lỊt đư chính quyền nhân dân. Hoạt đĩng thành lỊp tư chức biểu hiện ị việc: viết cơng lĩnh, điều lệ, kế hoạch thành lỊp tư chức; đứng ra tuyên truyền lôi kéo ngới khác vào tư chức; vạch ra kế hoạch hoạt đĩng của tư chức. Hoạt đĩng tham gia tư chức nhằm lỊt đư chính quyền là nhỊn lới gia nhỊp tư chức khi nhỊn thức rđ tính chÍt của tư chức là nhằm lỊt đư chính quyền.

Tĩi hoạt đĩng nhằm lỊt đư chính quyền đợc giới hạn bịi hai loại hành vi khách quan nh đã trình bày ị trên, do đờ trớng hợp những ngới hoạt đĩng thành lỊp hoƯc tham gia tư chức cờ mục đích nhằm lỊt đư chính quyền đã tiến hành những hoạt đĩng cụ thể khác nh phá hoại, khủng bỉ... và những hành vi này thõa mãn dÍu hiệu của mĩt cÍu thành tĩi phạm đĩc lỊp thì ngoài tĩi quy định tại Điều 73, còn phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về những tĩi phạm đĩc lỊp này theo nguyên tắc phạm nhiều tĩi.

Điều 74 BLHS năm 1985 quy định, công dân Việt Nam, ngới nớc ngoài hoƯc ngới không cờ quỉc tịch đã thực hiện những hành vi sau đây thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tĩi gián điệp: 1) Hoạt đĩng tình báo, phá hoại, gây cơ sị để hoạt đĩng tình báo, phá hoại (chủ thể là ngới nớc ngoài, ngới không cờ quỉc tịch); 2) Theo chỉ đạo của nớc ngoài gây cơ sị để hoạt đĩng tình báo phá hoại; hoạt đĩng thám báo hoƯc thực hiện những hành vi giúp ngới nớc ngoài hoạt đĩng tình báo, phá hoại (chủ thể là công dân Việt Nam); 3) Cung cÍp hay thu thỊp nhằm cung cÍp bí mỊt nhà nớc cho nớc ngoài, cung cÍp tin tức tài liệu không thuĩc bí mỊt Nhà nớc để nớc ngoài sử

dụng chỉng Việt Nam (chủ thể là ngới nớc ngoài, ngới không cờ quỉc tịch, công dân Việt Nam).

Nh vỊy, khác với pháp luỊt hình sự nhiều nớc trên thế giới, pháp luỊt hình sự Việt Nam không giới hạn chủ thể của tĩi gián điệp bịi dÍu hiệu công dân và cũng không giới hạn mƯt khách quan của tĩi gián điệp bịi hành vi hoạt đĩng thu thỊp tin tức tình báo.

Điều 75 BLHS năm 1985 quy định, tĩi xâm phạm an ninh lãnh thư là những hành vi xâm nhỊp vào lãnh thư nớc Cĩng hòa XHCN Việt Nam, tiến hành các hoạt đĩng phá hoại an ninh lãnh thư hoƯc làm sai lệch đớng biên giới quỉc gia. Xâm nhỊp vào lãnh thư Việt Nam cờ thể qua đớng bĩ, đớng thủy hoƯc đớng không. Sự xâm nhỊp này là trái phép và kèm theo cả vũ trang. Tĩi phạm đợc xác định là hoàn thành kể từ thới điểm xâm nhỊp vào lãnh thư Việt Nam.

Điều 76 BLHS năm 1985 quy định, tĩi bạo loạn là hành vi vũ trang hay dùng bạo lực cờ tư chức chỉng chính quyền nhân dân. Theo tinh thèn điều luỊt, tĩi bạo loạn là mĩt tĩi đợc thực hiện dới hình thức đơng phạm. Trong mĩt vụ bạo loạn cờ ngới giữ vai trò tư chức, cèm đèu, chỉ huy và cờ những ngới tham gia. Hành vi vũ trang chỉng chính quyền hay bạo lực cờ tư chức diễn ra mĩt cách công khai, biểu hiện cụ thể nh đánh chiếm công sị, trụ sị các tư chức chính trị - xã hĩi, đỉt phá tài sản, cản trị hoạt đĩng bình thớng của các cơ quan nhà nớc, tư chức xã hĩi, đơn vị vũ trang. Với những hành vi nh vỊy, tĩi bạo loạn xâm phạm đến sự vững mạnh của chính quyền nhân dân và trỊt tự xã hĩi chung.

Điều 77 BLHS năm 1985 quy định, tĩi hoạt đĩng phỉ là hoạt đĩng vũ trang với mục đích chỉng chính quyền ị vùng rừng núi, vùng biển, vùng xung yếu khác. Vùng rừng núi, vùng biển, vùng xung yếu khác do những đƯc điểm về địa lý - xã hĩi và dân c là những địa bàn xung yếu về ANQG và trỊt tự xã hĩi. Lợi dụng các đƯc điểm nời trên, kẻ phạm tĩi đã vũ

trang chỉng chính quyền nh bắt giết nhân viên nhà nớc, lực lợng vũ trang đỉt phá, cớp tài sản của Nhà nớc, của các tư chức xã hĩi và của công dân. Hoạt đĩng phỉ diễn ra dới hình thái lúc Ỉn, lúc hiện, khi công khai, khi thì bí mỊt, lén lút. Hoạt đĩng phỉ cờ thể do nhiều ngới hoƯc mĩt ngới thực hiện. Nhng phơng thức thực hiện hành vi phạm tĩi trong cÍu thành tĩi phạm của tĩi hoạt đĩng phỉ chịu chi phỉi và gắn với các đƯc điểm của địa bàn nơi tĩi phạm diễn ra.

Điều 78 BLHS năm 1985 quy định, tĩi khủng bỉ là những hành vi xâm phạm tính mạng, sức khõe, tự do thân thể của nhân viên nhà nớc, nhân viên tư chức xã hĩi hoƯc của công dân với mục đích chỉng chính quyền nhân dân. Những hành vi xâm phạm tính mạng sức khõe, tự do thân thể của ngới nớc ngoài nhằm gây khờ khăn cho quan hệ quỉc tế của Việt Nam cũng bị xử về tĩi khủng bỉ. Hành vi khủng bỉ với mục đích chỉng chính quyền nhân dân xâm phạm đến sự vững mạnh của chính quyền và tính mạng, sức khõe, tự do của con ngới, khủng bỉ ngới nớc ngoài xâm hại đến quan hệ hữu nghị và hợp tác bình thớng giữa Việt Nam và các nớc, tức là xâm phạm đến ANQG.

Tĩi khủng bỉ đợc coi là hoàn thành từ thới điểm gây ra cái chết cho ngới khác (đỉi với hành vi xâm phạm tính mạng); gây ra thơng tích hoƯc tưn hại sức khõe (hành vi xâm phạm sức khõe): bắt giữ ngới trái phép hay đe dụa giết ngới, uy hiếp tinh thèn với ngới khác, với mục đích chỉng chính quyền nhân dân.

Điều 79 BLHS năm 1985 quy định, tĩi phá hoại cơ sị vỊt chÍt - kỹ thuỊt của chủ nghĩa xã hĩi với mục đích chỉng chính quyền nhân dân cờ đỉi tợng tác đĩng là tài sản, trụ sị, kho tàng, thiết bị - máy mờc của các cơ quan nhà nớc, tư chức xã hĩi, lực lợng vũ trang thuĩc các lĩnh vực chính trị, an ninh quỉc phòng, kinh tế, khoa hục - kỹ thuỊt, văn hờa, xã hĩi.

Phá hoại là làm cho các đỉi tợng tác đĩng nời trên mÍt đi hình thức tơn tại của chúng hoƯc là cho các đỉi tợng đờ bị h hõng, do đờ làm mÍt đi toàn bĩ giá trị sử dụng hoƯc mÍt mĩt phèn giá trị sử dụng.

Ngới phạm tĩi thực hiện hành vi phá hoại dới nhiều hình thức khác nhau nh: đỉt, gây nư, đỊp phá hoƯc dùng những thủ đoạn khác.

Điều 80 BLHS năm 1985 quy định tĩi phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế xã hĩi thể hiện cụ thể nh cản trị việc không thực hiện hoƯc cỉ ý thực hiện sai, thực hiện không đèy đủ, cỉ ý dây da kéo dài, gây ra trì trệ đỉi với việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hĩi với mục đích chỉng chính quyền nhân dân.

Tĩi phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế xã hĩi ị Liên Xô cũ còn gụi là tĩi phá hoại ngèm, tính nguy hiểm của nờ còn thể hiện ị chỡ: phân biệt giữa hành vi phá hoại (tức là tĩi phạm) với những khờ khăn trị ngại khách quan, những yếu kém của cán bĩ (tức không phải là tĩi phạm) rÍt khờ khăn, vì thế việc xác định tĩi phạm rÍt tỉn kém và phức tạp.

Điều 81 BLHS năm 1985 quy định tĩi phá hoại chính sách đoàn kết là hành vi gây chia rẽ giữa các tèng lớp nhân dân, các tôn giáo, các dân tĩc và đoàn kết quỉc tế với nhiều thủ đoạn khác nhau mà chủ yếu là tuyên truyền, kích đĩng. Cụ thể: 1) Gây chia rẽ giữa các tèng lớp nhân dân, giữa nhân dân với lực lợng vũ trang, nhân dân với chính quyền và các tư chức xã hĩi; 2) Gây chia rẽ, hằn thù, miệt thị giữa các dân tĩc thuĩc cĩng đơng các dân tĩc Việt Nam; 3) Gây chia rẽ, hằn thù giữa các tôn giáo, giữa các tín đơ tôn giáo với ngới không theo tôn giáo, giữa các tín đơ tôn giáo với chính quyền nhân dân và các tư chức xã hĩi; 4) Phá hoại việc thực hiện chính sách đoàn kết quỉc tế.

Điều 82 BLHS năm 1985 quy định tĩi tuyên truyền chỉng chế đĩ XHCN đợc thực hiện dới các hình thức cụ thể nh nời hoƯc bằng cách khác

truyền bá những thông tin xuyên tạc, bôi nhụ chế đĩ XHCN nhằm gây ra sự nghi ngớ, giảm sút lòng tin hoƯc bÍt mãn trong nhân dân, đa ra những thông tin bịa đƯt gây hoang mang trong nhân dân; làm ra, lu hành, tàng trữ các tài liệu, văn hờa phỈm cờ nĩi dung chỉng chế đĩ XHCN.

Thực hiện các hành vi cụ thể trên đây, ngới phạm tĩi xuÍt phát từ mục đích chỉng chính quyền, qua đờ làm suy yếu sự vững mạnh của chính quyền nhân dân, nhằm thay đưi chính quyền và chế đĩ xã hĩi.

Điều 83 BLHS năm 1985 quy định tĩi phá rỉi an ninh thể hiện ị hành vi tụ tỊp, lôi kéo, kích đĩng nhiều ngới phá rỉi an ninh chung, chỉng ngới thi hành công vụ, cản trị hoạt đĩng của các cơ quan nhà nớc, tư chức xã hĩi với mục đích chỉng chính quyền nhân dân.

Giỉng nh tĩi bạo loạn, tĩi phá rỉi an ninh cũng đợc thực hiện dới hình thức đơng phạm, công khai đỉi mƯt với chính quyền song khác với tĩi bạo loạn, tĩi này không mang tính chÍt bạo lực vũ trang.

Điều 84 BLHS năm 1985 quy định, tĩi chỉng phá trại giam đợc thể hiện ị các hành vi cụ thể: 1) Ngới trong trại giam hay ngoài trại giam công khai hay bí mỊt phá trại giam nh đỉt, gây nư, đỊp phá; 2) Tư chức cho ngới bị giam giữ trỉn trại; 3) Đánh tháo ngới đang bị giam giữ, đang bị dĨn giải; 4) Trỉn trại giam.

Những hành vi nời trên đợc thực hiện với mục đích chỉng chính quyền nhân dân. DÍu hiệu này là căn cứ cơ bản phân biệt với tĩi trỉn khõi nơi giam giữ quy định tại Điều 245 của BLHS năm 1985.

Điều 85 BLHS năm 1985 quy định tĩi trỉn đi nớc ngoài nhằm mục đích chỉng chính quyền nhân dân thể hiện ị hành vi ra đi bÍt hợp pháp với những thủ đoạn nh bí mỊt, lén lút, dùng giÍy tớ giả, sử dụng vũ lực hoƯc đe dụa sử dụng vũ lực với ngới cờ trách nhiệm quản lý biên giới, cửa khỈu để ra đi; tĩi trỉn ị lại nớc ngoài là ra nớc ngoài hợp pháp (công vụ, hục tỊp, tham quan du lịch...) nhng đã trỉn ị lại không về nớc.

Tĩi trỉn ị lại nớc ngoài hoƯc trỉn đi nớc ngoài với mục đích chỉng chính quyền nhân dân, xâm hại đến sự vững mạnh của chính quyền và an ninh đỉi ngoại của nớc Cĩng hòa XHCN Việt Nam.

Những hành vi tơng tự các tĩi quy định từ các Điều 72 đến Điều 85 của BLHS năm 1985 đợc chủ thể thực hiện với mục đích nhằm chỉng lại mĩt Nhà nớc XHCN anh em, theo Điều 86 của BLHS năm 1985 sẽ bị xử phạt theo các điều luỊt tơng ứng thuĩc mục A chơng I Phèn các tĩi phạm của BLHS năm 1985.

Nghiên cứu BLHS năm 1985 cho thÍy:

Thứ nhÍt, đây là BLHS đèu tiên của nớc ta ra đới trên cơ sị tưng kết thực hiện đÍu tranh phòng, chỉng tĩi phạm nời chung, các tĩi xâm phạm đƯc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG nời riêng. So với Pháp lệnh trừng trị các tĩi phản cách mạng và Sắc luỊt sỉ 03/SL/76, Bĩ luỊt đã kế thừa đợc kinh nghiệm lỊp pháp hình sự của các văn bản quy phạm pháp luỊt hình sự đợc ban hành trớc khi pháp điển hờa, là sự tưng kết kinh nghiệm, chính sách hình sự đÍu tranh phòng, chỉng các tĩi đƯc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG và kinh nghiệm lỊp pháp hình sự của các nớc XHCN trớc đây. Đơng thới, dự kiến diễn biến của tĩi phạm trong thới gian tới.

Thứ hai, để phù hợp với tình hình và nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, dÍu hiệu mục đích "phản cách mạng" đợc thay bằng mục đích "chỉng chính quyền nhân dân" và trên cơ sị mục đích này để phân biệt nhờm các tĩi đƯc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG với nhờm các tĩi xâm phạm ANQG khác.

Thứ ba, lèn đèu tiên trong lịch sử lỊp pháp hình sự Việt Nam, nguyên tắc quỉc tế vô sản đã đợc ghi nhỊn trong các nhờm các tĩi đƯc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG.

Thứ t, tĩi che giÍu phèn tử phản cách mạng đã đợc đa vào tĩi che giÍu tĩi phạm nời chung cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hĩi trong giai đoạn mới . Còn hành vi che giÍu nếu cờ mục đích chỉng chính quyền nhân dân hoƯc cờ hứa hẹn trớc, hoƯc biết và chÍp nhỊn mục đích chỉng chính quyền nhân dân của kẻ phạm tĩi thì đơng phạm với tĩi phạm đờ.

Trải qua 15 năm thi hành với bỉn lèn sửa đưi, bư sung, BLHS năm 1985 với vị trí rÍt quan trụng trong hệ thỉng pháp luỊt nớc ta, đã thực sự là

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 36 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w