Vào những năm cuỉi của thỊp kỷ 70, thuỊt ngữ ANQG đã đợc sử dụng trong các sách báo nghiệp vụ của ngành Công an; trong khoa hục pháp lý, thuỊt ngữ này xuÍt hiện lèn đèu tiên tại Điều 36 của luỊt tư chức tòa án nhân dân ngày 13/7/1982. Tuy nhiên, khái niệm ANQG cha đợc mĩt văn bản quy phạm chính thức nào đề cỊp đến. Các tác giả cuỉn từ điển nghiệp vụ công an do Bĩ Công an xuÍt bản năm 1977 cho rằng: "ANQG là sự yên ưn về chính trị và trỊt tự xã hĩi trong phạm vi quản lý mĩt Nhà nớc, để đảm bảo chỉng xâm lợc và chỉng mụi hành vi gây rỉi, phá hoại, lỊt đư"
[2, tr. 19-20]. Về khoa hục pháp lý, đã cờ mĩt sỉ công trình nghiên cứu liên quan đến việc làm sáng tõ nĩi hàm của khái niệm ANQG, nhng vĨn cha cờ khái niệm thỉng nhÍt. Các tác giả của giáo trình về quản lý Nhà nớc, Hục viện Hành chính quỉc gia, xuÍt phát từ cách tiếp cỊn tách hai thuỊt ngữ "an ninh" và "ANQG" để nghiên cứu và đi đến kết luỊn: "ANQG là thể hiện quan hệ chính trị giữa các giai cÍp cèm quyền đỉi với giai cÍp khác... Nh vỊy, ANQG bao gơm hai mƯt, hai nĩi dung: đỉi nĩi và đỉi ngoại" [37, tr. 313]. Tác giả Trèn Đại Quang xuÍt phát từ gờc đĩ quản lý nhà nớc về ANQG đa ra khái niệm rĩng hơn và cho rằng:
An ninh quỉc gia là sự yên ưn về chính trị, kinh tế văn hờa, xã hĩi, đảm bảo vững vàng nền đĩc lỊp, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thư. ANQG bao gơm an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hờa t tịng và an ninh xã hĩi, trong đờ an ninh chính trị là cỉt lđi, xuyên suỉt và an ninh kinh tế là nền tảng [38, tr. 5-6]. Nghiên cứu luỊt hình sự của mĩt sỉ nớc trên thế giới cho thÍy, các nớc đều cha đa ra khái niệm đèy đủ về ANQG. Trong khoa hục luỊt hình sự, rÍt ít tác giả đề cỊp đến khái niệm này. Nhà hình sự hục ngới Nga A.A. Ignatiev cho rằng "an ninh quỉc gia là hệ thỉng các quan hệ xã hĩi đợc các quy phạm pháp luỊt điều chỉnh nhằm đảm bảo sự vững chắc không bị lay chuyển và không bị sụp đư của chế đĩ xã hĩi Liên bang Xô viết [59, tr. 24]. Làm rđ khái niệm ANQG, theo chúng tôi, trớc hết cèn làm rđ vì sao chúng ta thay thuỊt ngữ "các tĩi phản cách mạng" đợc quy định trong Pháp lệnh trừng trị các tĩi phạm cách mạng năm 1967 bằng thuỊt ngữ "các tĩi đƯc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG" BLHS năm 1985 và "các tĩi xâm phạm ANQG" BLHS năm 1999.
Theo hục thuyết Mác - Lênin về giai cÍp và đÍu tranh giai cÍp, sau khi chính quyền về tay giai cÍp vô sản, các tĩi phản cách mạng là biểu hiện sự chỉng đỉi của các giai cÍp bờc lĩt và các thế lực thù địch đã bị cách
mạng đánh đư, đờ là phản kháng mang tính quy luỊt của chúng hòng giành lại sự thỉng trị về chính trị và kinh tế đã bị mÍt. Sau Cách mạng tháng Tám, giai cÍp t sản, địa chủ phản đĩng đã cÍu kết với thực dân Pháp và sau này là đế quỉc Mỹ tìm cách lỊt đư chính quyền cách mạng và thủ tiêu thành quả cách mạng của nhân dân. Sự chỉng đỉi của bụn phản cách mạng trong các giai đoạn khác nhau thể hiện bằng việc thực hiện các tĩi phản cách mạng (nh tĩi phản quỉc, âm mu và hoạt đĩng nhằm lỊt đư chính quyền nhân dân, tĩi gián điệp...). Vì vỊy, luỊt hình sự Việt Nam lúc đờ cờ đèy đủ cơ sị để gụi những tĩi phạm đờ là các tĩi phản cách mạng, mà cuĩc đÍu tranh với chúng là mĩt trong những nhiệm vụ quan trụng nhÍt của giai cÍp vô sản sau khi giành đợc chính quyền.
Sau khi giải phờng miền Nam, thỉng nhÍt Tư quỉc, cả nớc xây dựng chủ nghĩa xã hĩi, các thế lực thù địch bên trong và bên ngoài âm mu câu kết chỉng phá nớc ta hòng lỊt đư chế đĩ XHCN, thủ tiêu các thành quả cách mạng của nhân dân ta, tức là xâm phạm an ninh của nớc Cĩng hòa XHCN Việt Nam đĩc lỊp, thỉng nhÍt. Vì lẽ đờ khái niệm các tĩi phản cách mạng đợc thay thế bằng khái niệm các tĩi đƯc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG và sau này là các tĩi xâm phạm ANQG trong BLHS năm 1999.
Theo chúng tôi, xét trên phơng diện pháp lý hình sự, việc xác định đèy đủ và chính xác nĩi hàm khái niệm ANQG cờ ý nghĩa đƯc biệt quan trụng đỉi với việc quy định giới hạn các hành vi phạm tĩi nguy hiểm xâm phạm ANQG, giúp Nhà nớc xem xét, lựa chụn chính xác các hành vi nguy hiểm cho xã hĩi để quy định vào nhờm các tĩi xâm phạm ANQG nời chung cũng nh quy định loại hình phạt và mức hình phạt tơng ứng với các tĩi đờ; tạo cơ sị pháp lý vững chắc cho đÍu tranh phòng, chỉng loại tĩi phạm này mĩt cách cờ hiệu quả.
Từ sự phân tích ị trên, chúng tôi cho rằng ANQG là mĩt phạm trù chính trị - pháp lý cờ nĩi dung rÍt rĩng. Dới gờc đĩ luỊt hình sự, ANQG đ-
ợc hiểu là hệ thỉng các quan hệ xã hĩi đợc các quy phạm pháp luỊt điều chỉnh và đợc luỊt hình sự bảo vệ nhằm đảm bảo sự tơn tại vững chắc, không bị lay chuyển, không bị sụp đư của chế đĩ xã hĩi XHCN đợc quy định trong Hiến pháp của nớc Cĩng hòa XHCN Việt Nam. Tuy nhiên, theo chúng tôi, nh bÍt cứ khái niệm khoa hục nào, khái niệm ANQG cũng cờ sự thay đưi phù hợp với sự phát triển của xã hĩi nớc ta, các vÍn đề an ninh môi trớng, an ninh cá nhân, an ninh khu vực, quỉc tế... cũng sẽ trị thành bĩ phỊn cÍu thành của khái niệm ANQG trong những điều kiện cụ thể.
Từ những phân tích đã đợc trình bày ị trên, cờ thể hiểu các tĩi xâm phạm ANQG là những hành vi nguy hiểm cho xã hĩi xâm phạm các quan hệ xã hĩi thuĩc lĩnh vực ANQG với mục đích chỉng chính quyền nhân dân.