Các tĩi xâm phạm an ninh quỉc gia trong luỊt hình sự mĩt sỉ nớc trên thế giớ

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 48 - 58)

sự mĩt sỉ nớc trên thế giới

Nghiên cứu luỊt hình sự mĩt sỉ nớc trên thế giới nh Liên Xô (cũ), CHND Trung Hoa, NhỊt Bản, Thụy Điển... cho thÍy, mƯc dù không cờ quy phạm định nghĩa về các tĩi xâm phạm ANQG, nhng luỊt hình sự các nớc đều xác định đĩc lỊp, chủ quyền, thỉng nhÍt và toàn vẹn lãnh thư, sự tơn tại của chế đĩ nhà nớc đợc qui định trong Hiến pháp là các khách thể cờ tèm quan trụng đƯc biệt đợc luỊt hình sự bảo vệ, các tĩi xâm phạm ANQG là những hành vi xâm hại đến những quan hệ Íy.

Trách nhiệm hình sự đỉi với các tĩi quỉc sự đƯc biệt nguy hiểm đã đợc quy định trong luỊt về trách nhiệm hình sự đỉi với các tĩi quỉc sự do Xô viết tỉi cao Liên Xô (cũ) thông qua ngày 25/12/1958 [60, tr. 40]. Trong BLHS năm 1960 của nớc Cĩng hòa XHCN Xô viết Liên bang Nga, các tĩi quỉc sự đƯc biệt nguy hiểm gơm 10 tĩi đợc quy định từ Điều 64 đến Điều 73 [61, tr. 148-161]. Đờ là các tĩi phản bĩi Tư quỉc (Điều 64), tĩi gián điệp (Điều 65), tĩi khủng bỉ (Điều 66), tĩi khủng bỉ chỉng lại đại diện nớc ngoài (Điều 67), tĩi phá hoại (Điều 68), tĩi phá hoại ngèm (Điều 69), tĩi tuyên truyền và cư đĩng chỉng Liên Xô (Điều 70), tĩi tuyên truyền

chiến tranh (Điều 71), tĩi hoạt đĩng nhằm thành lỊp tư chức nhằm thực hiện các tĩi quỉc sự đƯc biệt nguy hiểm (Điều 72), các tĩi quỉc sự đƯc biệt nguy hiểm chỉng Nhà nớc của nhân dân lao đĩng khác (Điều 73). Tĩi phản bĩi Tư quỉc đợc quan niệm là "những hành vi do công dân Liên Xô thực hiện mĩt cách cỉ ý gây thiệt hại tới chủ quyền, toàn vẹn lãnh thư, ANQG và khả năng phòng thủ của Liên bang Xô viết đợc biểu hiện dới các hình thức: chạy sang hàng ngũ của kẻ thù, hoạt đĩng gián điệp, chuyển giao bí mỊt Nhà nớc và bí mỊt quân sự cho nớc ngoài, trỉn ra nớc ngoài hoƯc từ chỉi không trị về đÍt nớc, giúp nớc ngoài tiến hành các hoạt đĩng thù địch chỉng Liên Xô cũng nh âm mu chiếm chính quyền" [60, tr. 21]. Nh vỊy, công dân Liên Xô cÍu kết với nớc ngoài thì dù thực hiện bÍt cứ hành vi nào xâm hại đến Tư quỉc, đều đợc xem là tĩi phản bĩi Tư quỉc. Tính chÍt nguy hiểm của nờ đợc biểu hiện ị chỡ, chính các hành vi phản bĩi Tư quỉc đã hỡ trợ trực tiếp cho các mu đơ xâm lợc của các nớc đế quỉc trong hoạt đĩng phá hoại chỉng Liên Xô, cho nên tĩi phản bĩi Tư quỉc đợc coi là tĩi phạm nghiêm trụng nhÍt. Theo quan điểm này, chủ thể của tĩi gián điệp chỉ cờ thể là ngới nớc ngoài, ngới không cờ quỉc tịch. Nếu công dân Liên Xô hoạt đĩng gián điệp, thì định tĩi danh là phản bĩi Tư quỉc ị hình thức gián điệp. Trớng hợp công dân Liên Xô thu thỊp và chuyển giao những tài liệu khác cho nớc ngoài, thì không định tĩi danh là tĩi phản bĩi Tư quỉc ị hình thức gián điệp, mà tùy từng trớng hợp cụ thể định tĩi danh là tĩi phản bĩi Tư quỉc ị hình thức giúp nớc ngoài tiến hành các hoạt đĩng thù địch chỉng Liên Xô hay tĩi tuyên truyền và cư đĩng chỉng Liên Xô...

Tĩi khủng bỉ, theo quan niệm của luỊt hình sự Liên Xô (cũ) là hành vi giết hại đại diện chính quyền, các nhà hoạt đĩng nhà nớc và xã hĩi, nhân dân hoƯc gây thơng tích nƯng cho hụ bằng bÍt cứ thủ đoạn nào với mục đích phá hoại hoƯc làm suy yếu chính quyền Xô viết. Nh vỊy, khác với luỊt hình sự Việt Nam, các hành vi bắt giữ, đe dụa giết đại diện chính quyền,

các nhà hoạt đĩng nhà nớc và xã hĩi, nhân dân với mục đích chỉng chính quyền không đợc coi là hành vi khủng bỉ.

Về tĩi phá hoại, khác với quan niệm của luỊt hình sự Việt Nam, chủ thể của tĩi phá hoại cờ thể là công dân Liên Xô, ngới nớc ngoài, ngới không cờ quỉc tịch. Trớng hợp công dân Liên Xô hoạt đĩng gián điệp cho cơ quan tình báo nớc ngoài, thực hiện hành vi phá hoại thì định tĩi danh hai tĩi: Tĩi phản bĩi Tư quỉc ị hình thức giúp nớc ngoài tiến hành hoạt đĩng thù địch chỉng Liên Xô và tĩi phá hoại.

Sau khi Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu bị sụp đư, ngày 24/5/1996, Đuma quỉc gia Liên bang Nga đã thông qua BLHS mới. Trong đờ, các giá trị pháp lý cơ bản của luỊt hình sự Liên Xô cũ vĨn tiếp tục đợc kế thừa, nhng các tĩi quỉc sự đƯc biệt nguy hiểm đợc thay thế bịi tên gụi các tĩi phạm chỉng cơ sị chế đĩ Hiến pháp và ANQG. An ninh quỉc gia cùng với an ninh cá nhân và an ninh xã hĩi đợc quan niệm là các bĩ phỊn cÍu thành của an ninh nời chung. Khách thể loại của những tĩi phạm này là cơ sị chế đĩ Hiến pháp của Liên bang Nga đợc quy định ị chơng I Hiến pháp Liên bang Nga. Tĩi phản bĩi Nhà nớc đợc quy định Điều 275 cờ nhiều điểm khác so với tĩi phản bĩi Tư quỉc đợc quy định ị Điều 64 BLHS Cĩng hòa XHCN Xô viết Liên bang Nga năm 1960:

Thứ nhÍt, khách thể trực tiếp của tĩi này là an ninh đỉi ngoại và khả năng phòng thủ của Liên bang Nga (bõ những thuỊt ngữ cờ tính t tịng).

Thứ hai, trong cÍu thành tĩi phạm các tĩi phản bĩi nhà nớc không quy định hành vi trỉn đi nớc ngoài hoƯc từ chỉi không trị về đÍt nớc là dÍu hiệu phạm tĩi cho phù hợp với Hiến pháp và Tuyên bỉ của Liên bang Nga về tự do và quyền con ngới.

Điều 278 của BLHS Liên bang Nga năm 1996 quy định tĩi dùng vũ lực chiếm chính quyền là hành vi dùng vũ lực chiếm chính quyền, dùng vũ lực giữ chính quyền trái với quy định của Hiến pháp, cũng nh việc dùng vũ

lực làm thay đưi chế đĩ Hiến pháp của Liên bang Nga. Trong BLHS năm 1960, hành vi này đợc xác định là tĩi phản bĩi Tư quỉc ị hình thức âm mu chiếm chính quyền [60, tr. 303].

Điều 277 BLHS năm 1996 của Liên bang Nga quy định về tĩi xâm hại đến tính mạng của những nhà hoạt đĩng nhà nớc và xã hĩi. So với tĩi khủng bỉ đợc qui định trong BLHS năm 1960 của Cĩng hòa XHCN Xô viết Liên bang Nga, mƯt khách quan của cÍu thành tĩi phạm này đợc giới hạn hơn (bõ quy định gây thơng tích nƯng đỉi với các nhà hoạt đĩng nhà nớc và xã hĩi); mục đích phá hoại hoƯc làm suy yếu chính quyền Xô viết đợc thay thế bằng dÍu hiệu mục đích nhằm làm chÍm dứt hoạt đĩng chính trị của ngới bị hại.

BLHS năm 1979 của CHND Trung Hoa qui định các tĩi phản cách mạng trong Chơng I Phèn các tĩi phạm. Điều 90 của Bĩ luỊt này quy định: "Những hành vi nhằm lỊt đư chính quyền chuyên chính vô sản và chế đĩ XHCN, làm hại nớc CHND Trung Hoa đều là tĩi phản cách mạng [28, tr. 31]. Các tĩi phản cách mạng đợc quy định từ Điều 91 đến Điều 102 (12 điều luỊt) nhng không quy định tĩi danh. Tuy nhiên, nghiên cứu cÍu thành tĩi phạm đợc quy định trong từng điều luỊt cho thÍy, dÍu hiệu pháp lý đợc nêu ra cũng tơng tự với mĩt sỉ tĩi danh trong BLHS nớc ta. Ví dụ: Điều 91 của BLHS nớc CHND Trung Hoa quy định: "Hành vi cÍu kết với nớc ngoài, âm mu gây nguy hại cho chủ quyền, toàn vẹn lãnh thư và an toàn của Tư quỉc thì bị phạt tù chung thân hoƯc tù từ mới năm trị lên" [28, tr. 31]. Cờ thể nời tưng hợp các dÍu hiệu pháp lý quy định trong điều luỊt này tơng tự nh tĩi phản bĩi Tư quỉc trong BLHS năm 1985 cũng nh BLHS năm 1999 của nớc ta.

Trong BLHS 1997 của CHND Trung Hoa, nhờm các tĩi phản cách mạng đã đợc thay thế bịi tên gụi mới là các tĩi xâm phạm ANQG, và đợc quy định ị Chơng I từ Điều 102 đến Điều 113. Nghiên cứu nhờm các tĩi phạm này cờ thể rút ra mĩt sỉ nhỊn xét sau đây:

Thứ nhÍt, luỊt không nêu tĩi danh mà chỉ quy định hành vi phạm tĩi xâm phạm ANQG. Ví dụ: Điều 102 quy định "Ngới nào cờ hành vi cÍu kết với nớc ngoài xâm phạm đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thư và an ninh của nớc CHND Trung Hoa thì bị phạt tù từ 10 năm trị lên hoƯc tù chung thân" [63, tr. 7].

Thứ hai, luỊt không quy định mục đích chỉng chính quyền là dÍu hiệu bắt buĩc của cÍu thành tĩi phạm các tĩi xâm phạm ANQG.

Thứ ba, luỊt không phân biệt chủ thể các tĩi xâm phạm ANQG là công dân Trung Quỉc, ngới nớc ngoài hay ngới không cờ quỉc tịch. BÍt cứ ngới nào thực hiện hành vi phạm tĩi đợc quy định từ Điều 102 đến Điều 113 thì đều bị xét xử về tĩi xâm phạm ANQG.

BLHS của NhỊt Bản năm 1907 qui định các tĩi xâm phạm ANQG thành ba nhờm tĩi: các tĩi liên quan đến nưi loạn (Chơng II), các tĩi liên quan đến ngoại xâm (Chơng III), các tĩi liên quan đến quan hệ đỉi ngoại (Chơng IV). Các tĩi liên quan đến nưi loạn thể hiện ị bỉn điều: Điều 77 (nưi loạn), Điều 78 (chuỈn bị và bày mu tính kế nưi loạn), Điều 79 (giúp sức cho việc nưi loạn), Điều 80 (tự thú). Đáng chú ý là tĩi nưi loạn đợc định nghĩa: "Ngới nào gây nưi loạn nhằm lỊt đư chính quyền, xâm phạm toàn vẹn lãnh thư quỉc gia hoƯc cờ các hành vi khác phá vỡ thiết chế quỉc gia thì phạm tĩi nưi loạn" [4, tr. 24]. Điều 80 BLHS NhỊt Bản quy định về tự thú nh sau: "Ngới nào thực hiện mĩt trong các tĩi phạm quy định tại Điều 78 (chuỈn bị và bày mu tính kế nưi loạn) và Điều 79 (giúp sức cho việc nưi loạn) nhng tự thú với cơ quan cờ thỈm quyền hữu quan trớc khi xảy ra nưi loạn thì đợc miễn hình phạt [4, tr. 25]. Các tĩi liên quan đến ngoại xâm bao gơm các tĩi: xúi giục ngoại xâm (Điều 81), giúp sức cho kẻ thù (Điều 82), phạm tĩi cha đạt (Điều 87), chuỈn bị và bày mu tính kế (Điều 88). Điểm khác biệt rđ nhÍt của luỊt hình sự NhỊt Bản so với các luỊt hình sự các nớc t bản khác là chuỈn bị phạm tĩi trong mĩt sỉ trớng hợp

cũng phải chịu trách nhiệm hình sự. Đờ là quy định ị Điều 88: "Ngới nào chuỈn bị hoƯc bày mu tính kế thực hiện mĩt trong các tĩi phạm nời tại Điều 81 và 82 thì bị phạt tù cờ lao đĩng bắt buĩc hoƯc từ 01 năm đến 10 năm [4, tr. 26]. Chơng IV: Các tĩi liên quan đến quan hệ đỉi ngoại bao gơm các tĩi: làm h hõng hoƯc tiêu hủy quỉc kỳ của nớc ngoài (Điều 92), chuỈn bị và bày mu tính kế gây chiến tranh (Điều 93), vi phạm các quy định về trung lỊp (Điều 94). Về trách nhiệm hình sự đỉi với các tĩi đƯc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG, luỊt hình sự của NhỊt Bản quy định khung hình phạt cờ hình phạt tử hình ị ba tĩi: nưi loạn, xúi giục ngoại xâm, giúp sức cho kẻ thù. Việc phân hờa trách nhiệm hình sự đỉi với những ngới đơng phạm đợc quy định ị Điều 77:

- Ngới cèm đèu bị phạt tử hình hoƯc bị phạt tù chung thân không cờ lao đĩng bắt buĩc.

- Ngới tham gia bày mu tính kế hoƯc chỉ huy cuĩc nưi loạn bị phạt tù chung thân không cờ lao đĩng bắt buĩc từ 3 năm trị lên; ngới thực hiện các chức năng khác bị phạt tù không cờ lao đĩng bắt buĩc từ 1 năm đến 10 năm.

- Ngới chỉ đơn thuèn hịng ứng sự kích đĩng và theo sự lãnh đạo của ngới khác hoƯc chỉ tham gia nưi loạn thì bị phạt tù cờ lao đĩng bắt buĩc đến 3 năm.

BLHS của Thụy Điển quy định các tĩi xâm phạm ANQG trong Ch- ơng 22 - Tĩi phản bĩi Tư quỉc, Chơng 18 - Các tĩi chỉng nhà vua, Chơng 19 - Các tĩi xâm phạm an ninh của Vơng quỉc. Tĩi phản bĩi Tư quỉc đợc quy định ị Điều 1 Chơng 22:

Ngới nào khi Vơng quỉc đang cờ chiến tranh mà:

1. Cản trị, lừa dỉi những ngới tích cực trong việc bảo vệ Vơng quỉc hoƯc xúi giục hụ làm binh biến, khuyến khích sự phản bĩi hoƯc làm hụ nản lòng;

2. Làm h hõng, tiêu hủy hoƯc đem nĩp cho kẻ thù tài liệu hoƯc tài sản quan trụng đỉi với việc bảo vệ Vơng quỉc.

3. Cung cÍp cho kẻ thù nhân lực, quỉc phòng, tài liệu, tài sản hoƯc dịch vụ.

4. Thực hiện các hành vi phản bĩi khác, nếu những hành vi phạm tĩi kể trên cờ khả năng thực tế gây nguy hại đáng kể cho nền quỉc phòng của Vơng quỉc hoƯc giúp đỡ đắc lực cho kẻ thù thì bị phạt tù từ bỉn năm đến mới năm hoƯc tù chung thân về tĩi phản bĩi Tư quỉc trong trớng hợp nghiêm trụng [5, tr. 78].

Điều đáng chú ý là luỊt hình sự của Thụy Điển quy định cả trớng hợp ít nghiêm trụng, lỡi vô ý và trớng hợp đợc miễn trách nhiệm hình sự đỉi với tĩi phản bĩi Tư quỉc. Điều 2 Chơng 22 của BLHS Thụy Điển quy định: "Nếu các hành vi phạm tĩi nời tại Điều 1 không cờ khả năng gây nguy hại đáng kể cho nền quỉc phòng của Vơng quỉc hoƯc không giúp đỡ kẻ thù mĩt cách đắc lực thì ngới phạm tĩi bị phạt tù đến sáu năm về tĩi phản bĩi Tư quỉc trong trớng hợp ít nghiêm trụng" [5, tr. 78]. Về trớng hợp lỡi vô ý của tĩi phản bĩi Tư quỉc, Điều 3 Chơng 22 của Bĩ luỊt quy định: "Ngới nào phạm các tĩi nời tại Điều 1 hoƯc Điều 2 do vô ý thì bị phạt tù đến bỉn năm về tĩi vô ý gây nguy hại cho Vơng quỉc" [5, tr. 79]. Quy định trớng hợp đợc miễn hình phạt của tĩi phản bĩi Tư quỉc ị Điều 4 Chơng 22 nh sau:

Nếu các hành vi phạm tĩi nời từ Điều 1 - 3 kể cả việc cung cÍp tài liệu, tài sản hoƯc dịch vụ cho kẻ thù trong vùng chúng chiếm đờng, và nếu xét nhu cèu của nhân dân hoƯc nhu cèu của ngới phạm tĩi, hoƯc các tình tiết khác mà hành vi đờ không thể bị coi là sai trái thì ngới phạm tĩi đợc miễn hình phạt [5, tr. 79].

Tĩi phản bĩi Tư quỉc còn đợc quy định ị Điều 1 Chơng 19:

Ngới nào cờ mục đích chỉng lại Vơng quỉc bằng bạo lực hoƯc các biện pháp bÍt hợp pháp hoƯc bằng sự giúp đỡ của nớc ngoài, nhng nhằm đƯt Vơng quỉc dới sự nô dịch của nớc ngoài hoƯc lệ thuĩc vào nớc khác mà cờ hành đĩng nguy hiểm thì bị phạt tù đến mới năm hoƯc chung thân, về tĩi phản bĩi Tư quỉc; nếu mỉi nguy hiểm không đáng kể thì bị phạt tù từ bỉn năm đến mới năm.

Ngới nào cờ hành vi nhằm làm cho các biện pháp hoƯc quyết định của nguyên thủ quỉc gia, của chính phủ, của nghị viện hoƯc của tòa án tỉi cao bị bờp méo hoƯc bị cản trị do cờ sự giúp đỡ của nớc ngoài thì cũng bị kết án về tĩi phản bĩi Tư quỉc [5, tr. 64].

Theo luỊt hình sự Thụy Điển, chủ thể của tĩi gián điệp cờ thể là công dân Thụy Điển, ngới nớc ngoài, ngới không cờ quỉc tịch. Điều 4 Ch- ơng 19 của Bĩ luỊt này quy định:

Nếu mĩt công dân của Thụy Điển không đợc phép của Chính phủ hoƯc ngới của Chính phủ ủy nhiệm mà tự để mình bị sử dụng nh mĩt gián điệp của nớc ngoài trong các vÍn đề ngoại giao liên quan đến Thụy Điển, cũng nh ngới nào tự xng là ngới đợc ủy quyền về các vÍn đề nời trên với ngới đại diện của nớc ngoài, thì bị phạt tù đến hai năm [5, tr. 65].

Tĩi gián điệp đợc quy định cụ thể ị Điều 5 Chơng 22:

Ngới nào không đợc phép nhng vì mục đích giúp đỡ nớc ngoài mà thu thỊp, chuyển giao cung cÍp hoƯc dới các hình thức khác tiết lĩ thông tin về phơng tiện quỉc phòng, vũ khí, các nguơn dự trữ cho quỉc phòng, hàng nhỊp khỈu, hàng xuÍt khỈu, phơng pháp sản xuÍt, các cuĩc đàm phán, các quyết định hoƯc

các thông tin khác mà sự tiết lĩ cho nớc ngoài cờ thể gây nguy hại cho toàn bĩ nền quỉc phòng và an ninh của Vơng quỉc, bÍt luỊn thông tin cờ chính xác hay không thì bị phạt tù đến sáu năm về tĩi gián điệp.

Một phần của tài liệu phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự (Trang 48 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w