D. Nước Pháp
Câu 3. Câu “Cây hu-blông tự tay thầy trồng giờ đây quấn quýt quanh các khung cửa sổ lên tận mái nhà” có sử dụng biện pháp nghệ thuật:
A. Biểu cảm
B. Miêu tả C. Nhân hóa C. Nhân hóa D. Ẩn dụ
Câu 4. Hình ảnh nào đã làm nổi bật biện pháp nghệ thuật nêu trên? A. Cây hu-blông
B. Khung cửa sổ C. Lên tận mái nhà
D. Quấn quýt
Câu 5. Sử dụng biện pháp nghệ thuật cho câu văn trên có tác dụng gì? A. Thể hiên tấm lòng của dân làng đối với người thầy
B. Thể hiện sự nuối tiếc, buồn bã của thầy khi phải ra đi C. Thể hiện tấm lòng yêu nước sâu sắc C. Thể hiện tấm lòng yêu nước sâu sắc
D. Thể hiện tình yêu đối với ngôn ngữ
Câu 6. Đoạn văn trên được kể bằng ngôi thứ mấy ?
A. Thứ nhất B. Thứ hai B. Thứ hai C. Thứ ba
D. Thứ nhất và thứ ba
Câu 7. Điền từ còn thiếu trong dấu ba chấm của câu sau đây: “ khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững……..của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”. ( Ngữ văn 6, tập 2, tr.52)
A. Lòng tin B. Lời nói
C. Tiếng nói D. Ngôn ngữ D. Ngôn ngữ
Câu 8. Qua câu nói trên tác giả muốn nhắn nhũ đến chúng ta điều gì? A. Hãy trân trọng nền độc lập
B. Hãy yêu quý và giữ gìn tiếng nói của dân tộc C. Hãy chăm lo học thật tốt C. Hãy chăm lo học thật tốt
D. Đến trường bao giờ cũng là sớm
Câu 9. Điền từ còn thiếu trong câu sau: “Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người….. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế”.
( Ngữ văn 6 tập 2, tr. 53) A. Lặng im
B. Buồn bã C.Nghẹn ngào
Câu 10. Hình ảnh thầy Ha -men trong câu trên thể hiện tâm trạng gì trong buổi học cuối cùng?
A. Thể hiện tâm trạng cực kì xúc động của thầy trong buổi học cuối cùng B. Thể hiện tâm trạng đau lòng khi trò Phrăng đi học trễ B. Thể hiện tâm trạng đau lòng khi trò Phrăng đi học trễ
C. Thể hiện tâm trạng cực kì phẫn nộ đối với bọn giặc ngoại xâm D. Thể hiện tâm trạng đau xót khi thấy bọn lính Phổ đi ngang
Đoạn 2:
…chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh- gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát thưởng. Ngoài ra, lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng. Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả, là trông thấy ở phía cuối lớp, trên những hàng ghế thường bỏ trống, dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi, cụ già Hô- de, trước đây là xã trưởng với cái mũ ba sừng, bác phát thư trước đây và nhiều người khác nữa. ….cụ Hô-de mang theo quyển tập đánh vần cũ đã sờn mép để mở rộng trên lòng, cặp kính lớn đặt ngang trang sách…
( Ngữ văn 6 tập 2, tr.50,51)
Câu 11. Để thể hiện sự trang trọng và khác thường của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng tác giả đã miêu tả bằng:
A. Khuôn mặt B. Cử chỉ khác lạ
C. Trang phục D. Lời nói