Các kiểu nhân hoá

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CHẤT LƯỢNG TÍCH HỢP TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 6 TRUNG HỌC CƠ SỞ (Trang 74 - 77)

Ví dụ SGK tr.57

a. Lão Miệng, Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay.

 Từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

b. Tre chống lại Tre xung phong. Tre giữ làng

 Từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất con người để chỉ vật.

c.Trâu ơi

 Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người.

HS: Lần lượt trình bày

Bài tập 2 :

GV: Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài ? HS: Xác định và làm bài tập

Bài tập 4:

GV: Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài ? HS: Xác định và làm bài tập

B. Luyện tập

BT1. Xác định kiểu

nhân hóa và nêu tác dụng.

Đông vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em tíu tít, bận rộn Tác dụng: Cảnh bến cảng sống động, nhộn nhịp. BT2. So sánh cách diễn đạt đoạn 1, đoạn 2 Đoạn 1 Đoạn 2 -Đông vui -Tàu mẹ, tàu con - Xe anh xe em tíu tít - Bận rộn -Rất nhiều tàu xe - Tàu lớn, tàu bé -Xe to, xe nhỏ -Hoạt động liên tục BT4. Xác định kiểu nhân hóa

a. Núi ơi (Trò chuyện xưng hô với vật như xưng hô với vật như người )

* Chuẩn bị bài mới

- Soạn bài: Phương pháp tả người

+Đọc ví dụ, trả lời các câu hỏi SGK tr. 61

+ Xem lại cách miêu tả nhân vật Thầy giáo Ha-men: Trang phục, tâm trạng, tính cách, hoạt động chủ yếu…

+ Chỉ ra các bước trong bài văn tả người. + Xác định bố cục bài văn tả người.

BT5. Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa? HS: Viết đoạn văn miêu tả.

GV: Nhận xét và sửa chữa

b. (cua cá ) tấp nập ; cò, sếu, vạc, le le) cãi cọ om sếu, vạc, le le) cãi cọ om sòm; dùng từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của người chi loài vật.

họ (cò, sếu, vạc, le le …)

anh cò: Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

c.Chòm cỗ thụ : dáng mảnh liệt … Thuyền: vùng vằng: Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ vật.

d. (Cây) bị thương, thân mình, dùng từ ngữ, tính mình, dùng từ ngữ, tính chất hoạt động của người để chỉ tính chất của vật. BT5. Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa

Tiết 92

PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CHẤT LƯỢNG TÍCH HỢP TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 6 TRUNG HỌC CƠ SỞ (Trang 74 - 77)