nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ nơng thơn, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Bình Phước
Thứ nhất, đẩy mạnh đầu tư cho giáo dục phổ thơng vùng nơng thơn, quan tâm đến việc đảm bảo tỷ lệ nữ ở các cấp học, tiếp tục làm tốt cơng tác bổ túc trình độ văn hĩa cho phụ nữ nhằm nâng cao trình độ học vấn cho nguồn nhân lực nữ nơng thơn.
Cả trên phương diện lý luận và thực tiễn đều chỉ ra rằng, năng suất nơng nghiệp phụ thuộc rất lớn vào trình độ của lực lượng lao động trong khu vực này. Trình độ học vấn là cơ sở để người dân nơng thơn lĩnh hội kiến thức của chương trình khuyến nơng một cách thuận lợi hơn, chủ hộ sẽ dễ dàng hơn trong học nghề, nâng cao trình độ chuyên mơn kỹ thuật để nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, nhờ đĩ năng suất lao động nơng nghiệp tăng lên.
Phụ nữ chiếm 49% trong lao động nơng nghiệp của Bình Phước, vì vậy, quan tâm tới việc nâng cao trình độ học vấn cho nguồn nhân lực nữ nơng thơn Bình Phước là giải pháp cĩ ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ tới thành cơng của quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng thơn của tỉnh. Trước hết, để khuyến khích trẻ em gái học tập, Bình Phước cần quan tâm hơn nữa tới giáo dục ở nơng thơn bằng việc tích cực đầu tư xây dựng cơ sở trường lớp, trang bị đầy đủ trang thiết bị dạy học. Cùng với các biện pháp tuyên truyền vận động các gia đình đối xử bình đẳng giữa con trái và con gái trong việc đầu tư cho học tập, nhằm đảm bảo tỷ lệ học sinh gái ở các cấp học phổ thơng là việc tăng cường mở các lớp bổ túc văn hĩa cho người lớn, đối tượng chủ yếu là phụ nữ, với các hình thức học tập phù hợp với sự tham gia của chị em, ví dụ: cĩ thể học vào ban đêm, tránh thời vụ, địa điểm học thuận lợi…quan tâm cơng tác xĩa mù cho phụ nữ, như vận động phụ nữ mù chữ đi học các lớp xĩa mù do Hội phụ nữ, các Trung tâm giáo dục thường xuyên mở hoặc các lớp do bộ dội biên phịng mở, giúp phụ nữ xĩa mù, biết cách tính tốn làm ăn.
Thứ hai, chú trọng nâng cao chất lượng cơng tác bồi dưỡng khoa học kỹ thuật, tạo cơ chế thuận lợi để phụ nữ nơng thơn nâng cao trình độ chuyên mơn kỹ thuật.
Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ nơng thơn thì cùng với việc nâng cao trình độ học vấn phải trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật và cơng nghệ mới cho họ. Khoa học cơng nghệ là động lực của cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn, song nĩ chỉ được phát huy khi người sử dụng cĩ trình độ cao.
Phụ nữ nơng thơn là một trong những chủ thể quan trọng của nơng thơn, vì vậy họ cần được trang bị tri thức để đủ năng lực tiếp thu và ứng dụng những tiến bộ của khoa học cơng nghệ. Để nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, kiến thức khoa học cho phụ
nữ nơng thơn phải tăng cường mở các lớp tập huấn, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền về kiến thức khoa học kỹ thuật cho phụ nữ nơng thơn. Các chương trình tập huấn đối tượng tham gia phải là những người trực tiếp làm, bởi với đối tượng là phụ nữ nơng thơn, việc tham gia học tập là rất khĩ khăn, dù phần đơng họ là người trực tiếp sản xuất nhưng do bận nhiều việc, ngại học, và thường hay cĩ tâm lý nhường cho chồng đi hội họp, học tập.
Thứ ba, tăng cường các hoạt động nhằm chăm sĩc sức khỏe cho phụ nữ nơng thơn.
Nâng cao thể lực cho nguồn nhân lực nữ là yêu cầu bức xúc nhằm đáp ứng địi hỏi về chi phí và cường độ lao động ngày càng cao khi sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn đang được đẩy mạnh với sức ép về cơng việc đối với người phụ nữ nơng thơn. Chỉ cĩ những người phụ nữ khỏe mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần mới cĩ thể nâng cao sức mạnh của bản thân, bắt nhịp được với cuộc sống hiện đại, mới cĩ khả năng làm việc dẻo dai và tập trung về trí tuệ, cĩ niềm tin và ý chí để làm tốt cơng việc.
Trước hết, tỉnh cần tập trung đầu tư xây dựng các trạm xá đạt chuẩn quốc gia cĩ bố trí bác sĩ và nữ hộ sinh. Ngành Y tế và Hội phụ nữ các cấp, nhất là cấp cơ sở cũng cần đổi mới cơng tác tuyên truyền dưới nhiều hình thức phù hợp với trình độ phụ nữ nơng thơn như lồng ghép nội dung sinh hoạt các câu lạc bộ hoặc các chi, tổ hội phụ nữ, đưa nội dung cơng tác chăm sĩc sức khỏe vào các buổi sinh hoạt nhằm giúp cho phụ nữ thực hiện việc tự chăm sĩc tốt hơn sức khỏe cho bản thân và gia đình. Đối với lao động nữ trong cơ quan nhà nước hoặc các doanh nghiệp, hiện nay chính sách tuy chưa nhiều, song họ cũng đã được hưởng chế độ bảo hiểm ốm đau, thai sản. Bộ luật Lao động đã dành riêng một chương để quy định về nghĩa vụ, quyền lợi của lao động nữ. Cịn đối với phụ nữ nơng thơn, hầu như chưa cĩ chính sách về chăm sĩc sức khỏe cũng như hàng loạt vấn đề khác. Đây là bất cập của chính sách và là thiệt thịi lớn cho họ. Trong khi chờ đợi một chính sách chung mang tính tồn diện đối với phụ nữ nơng thơn, về phía tỉnh cần quan tâm đến vấn đề này bằng việc bổ sung khoản mục cần chi cho cơng tác chăm sĩc sức khỏe phụ nữ trong tổng quỹ chung của từng thơn bản (nguồn cĩ thể là từ sự hỗ trợ của tỉnh hoặc do dân đĩng gĩp) qua đĩ thể hiện trách nhiệm của cộng đồng đối với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, khắc phục sự ngộ nhận và
hiểu nhầm trong xã hội cho rằng đây là trách nhiệm của riêng Hội phụ nữ như hiện ở nhiều nơi trong tỉnh.