Thực trạng thu nhập của lao động nam và nữ ở nơng thơn tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nông thôn tỉnh Bình Phước hiện nay doc (Trang 64 - 66)

ít nhận được sự chia sẻ của nam giới, đa số phụ nữ trong hộ gia đình nơng thơn vẫn phải đảm nhận chính cơng việc nội trợ. Đây là khoảng cách giới trong cơng việc gia đình.

2.2.1.3. Thực trạng thu nhập của lao động nam và nữ ở nơng thơn tỉnh Bình Phước Phước

Một là: phụ nữ làm việc gia đình nhiều hơn nên thu nhập thường thấp hơn nam giới

Trong thời kỳ đổi mới mặc dù người phụ nữ cĩ vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế của gia đình nhưng cơng việc nội trợ vẫn do họ đảm nhận là chính. GS. Lê Thi trong cuốn Phụ nữ nơng thơn và việc phát triển các ngành nghề phi nơng nghiệp đã chỉ rõ trong gia đình nơng thơn người phụ nữ giữ vai trị trụ cột trong sản xuất nơng nghiệp và họ cũng là lực lượng quan trọng tạo ra của cải vật chất và xây dựng văn hĩa nơng thơn. Tuy nhiên, người phụ nữ nơng thơn thường làm kinh tế tự cấp tự túc nuơi sống gia đình, rất khĩ tính ra tiền cho nên xét về thu nhập bằng tiền họ vẫn thua kém nam giới, bình quân hàng tháng tiền cơng lao động của phụ nữ ở nơng thơn chỉ bằng 60% tiền cơng của nam.

Theo kết quả điều tra “Bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nơng thơn tỉnh

Bình Phước hiện nay” nhiều người cho rằng nam giới đĩng gĩp cho thu nhập gia đình

nhiều hơn phụ nữ, mặc dù mọi người đều thừa nhận sự đĩng gĩp của phụ nữ vào gia đình khơng kém phần quan trọng. Theo số liệu thu thập được của đề tài ở 3 xã thì tỷ lệ đĩng gĩp cho kinh tế gia đình của nam giới nhiều hơn so với nữ và cĩ sự khác nhau giữa các ngành nghề. Đối với nhĩm cơng nhân cạo mủ cao su, tỷ lệ cả hai vợ chồng đĩng gĩp ít cĩ sự khác biệt. Đối với nhĩm thuộc các gia đình cĩ vườn, rẫy trồng tiêu, cà phê, điều thì cĩ sự khác biệt, cĩ tới 71% cho là chồng đĩng gĩp chính, vợ chỉ cĩ 27 % và khác là 2%. Như vậy, đối với loại ngành nghề này, vai trị trụ cột phụ thuộc vào nam giới, phụ nữ thường ở nhà chăm lo cơng việc gia đình, chỉ vào mùa thu hoạch, hoặc những khi rảnh rỗi mới cùng chồng hoặc thay chồng đi rẫy, do vậy nam giới được đánh giá mang lại thu nhập cao hơn nhiều so với phụ nữ. Đối với nhĩm trồng hoa màu và buơn bán lẻ, phụ nữ được đánh giá là mang lại thu nhập cho gia đình cĩ cao hơn so với nam giới, nhưng khơng nhiều, cĩ 54% số người được hỏi cho rằng vợ đĩng gĩp là chính yếu, chồng chiếm 42%.

Hai là: phụ nữ thường bị trả cơng thấp do làm cơng việc sản xuất giản đơn, ít kỹ thuật

Trên thị trường lao động nơng thơn, ngày cơng của lao động nữ thường bị trả thấp hơn ngày cơng của lao động nam. Thực tế ở Bình Phước cho thấy, lao động nơng thơn phần lớn làm việc theo mùa vụ. Chẳng hạn, vào ngày mùa thu hoạch, lao động nơng thơn ít bị

thiếu việc làm, số tiền cơng được trả cho lao động nam và lao động nữ bằng nhau, khơng cĩ sự khác biệt trong thuê mướn và trả cơng, vào những ngày khơng thuộc mùa vụ, các chủ vườn, rẫy rất cần đến lao động cĩ sức khỏe tốt để làm cỏ và chăm sĩc cây, nên thường thuê lao động nam và nếu cĩ thuê mướn lao động nữ thì tiền cơng trả cho họ ít hơn lao động nam (lao động nam là 70 nghìn đồng/ngày so với lao động nữ khoảng từ 55-60 nghìn đồng/ngày). Định kiến giới ảnh hưởng tới việc đánh giá giá trị cơng việc của phụ nữ thường thấp hơn so với nam giới, đã trở thành một ước lệ của xã hội, được mọi người chấp nhận (kể cả phụ nữ), đây là một trong những bất lợi cho lao động nữ trong tìm kiếm việc làm và thụ hưởng bình đẳng trong việc trả cơng.

Thực tế cho thấy, các hoạt động kinh tế của lao động nữ nơng thơn thường được thực hiện theo tập quán và kinh nghiệm truyền thống, chưa được đào tạo đầy đủ (ngay cả kỹ năng nghề nơng), bởi vậy, mặc dù cơng sức bỏ ra thì lớn nhưng sản lượng thu hoạch từ cây trồng, vật nuơi rất thấp, hơn nữa dễ gặp rủi ro trong sản xuất nơng nghiệp, nên đĩng gĩp thu nhập của họ vào gia đình thường thấp hơn nam giới.

Trên thị trường lao động, phụ nữ khĩ cạnh tranh với nam giới, nhiều khi khơng hồn tồn là do tài sức kém cỏi, mà họ phải làm những việc như: nuơi dưỡng con cái, nội trợ gia đình, do đĩ khơng thể làm việc đều đặn hay đi làm xa gia đình được. Mặt khác giá trị ngày cơng của phụ nữ thường rẻ nên trong việc thuê mướn nhiều chủ sử dụng lao động đã lợi dụng lao động nữ, đặc biệt thuê mướn theo vụ việc, khơng cĩ hợp đồng hay chỉ cĩ hợp đồng miệng.

Trong mỗi gia đình khi xem xét vấn đề ai là người đĩng gĩp nhiều tiền của và cơng sức hơn cho kinh tế gia đình, thực tế cho thấy người chồng thường đĩng gĩp nhiều hơn người vợ, vì họ thường làm những cơng việc cĩ tiềm năng đưa lại thu nhập cao hơn, hơn nữa họ khơng hoặc ít tham gia cơng việc gia đình, vì vậy những tháng nơng nhàn, nam giới cĩ thể ra thành phố hoặc đi các địa phương khác làm ăn kiếm sống. Những người cĩ nghề như thợ mộc, thợ nề…thì làm theo nghề, cịn người khơng cĩ nghề thì làm thuê bất kể việc gì, miễn là cĩ thu nhập.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nông thôn tỉnh Bình Phước hiện nay doc (Trang 64 - 66)