HIỆN NAY
Thứ nhất: Quan niệm về việc làm chưa hồn thiện gây bất lợi và thiệt thịi cho phụ nữ.
Quan niệm mới về việc làm ở Việt Nam (Bộ luật Lao động sửa đổi 2003) tạo ra nhiều cơ hội cho lao động cả nam và nữ tìm kiếm việc làm ở nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực khơng phân biệt các thành phần kinh tế, các vùng miền, phát huy sự sáng tạo và năng động, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, quan niệm mới về việc làm theo ý kiến của một số nhà nghiên cứu cịn cho thấy: Chỉ những hoạt động kinh tế được trả thù lao bằng tiền hoặc hiện vật thơng qua trả lương, trả cơng…mới được nhìn nhận là việc làm. Nhiều hoạt động khác thuộc vai trị tái sản xuất ra con người khơng được coi là việc làm, như nội trợ, nuơi con, chăm sĩc người già, ốm, quan điểm này bất hợp lý và gây bất lợi cho nam, nữ (những người thực hiện cơng việc tái
sản xuất), ở chỗ: thứ nhất, nếu thiếu những hoạt động được gọi là “khơng phải là việc làm” thì
những việc làm được trả thù lao bằng tiền hay hiện vật khơng thể thực hiện được hoặc thiếu kết quả như mong đợi; thứ hai, nếu các hoạt động được coi “khơng phải là việc làm” chuyển cho
người khác làm dưới dạng thuê mướn thì lại được đánh giá, trả tiền cơng (người giúp việc gia đình); thứ ba, số nam hoặc nữ đảm nhận các hoạt động “khơng phải là việc làm” bị coi là người khơng cĩ việc làm, khơng thuộc lực lượng lao động, khơng bằng cả người thất nghiệp và dĩ nhiên khơng được tính cơng, trả lương. Như vậy, xã hội đã đánh giá khơng đúng, khơng hợp lý, thiếu cơng bằng về sức lao động của một bộ phận nam, nữ. Hơn nữa, cách đánh giá này mang đậm dấu ấn bất bình đẳng giới, vì những hoạt động khơng được tính cơng, khơng được coi trọng, phần lớn do phụ nữ đảm nhận [45, tr.51].
Quan điểm trên lại được nhà nước hĩa bằng số đo GNP (tổng sản phẩm quốc dân) và GDP (tổng sản phẩm quốc nội) để đo sự phát triển kinh tế quốc gia. Trong bản chất của các chỉ số này đã thiếu tinh thần, trách nhiệm giới. Cụ thể là, chỉ số thu nhập quốc dân hiện nay được đo bằng tổng những hoạt động cĩ giá trị tính bằng tiền, tức chỉ từ những cơng việc cĩ cơng. Song theo tính tốn của một số nhà nghiên cứu về kinh tế và phát triển, tổng thể nền kinh tế phải bao gồm khơng chỉ việc làm cĩ cơng mà cịn việc làm khơng cơng (cịn gọi là các cơng việc vệ tinh – cơng việc tái sản xuất ra con người) [45, tr.52]. Theo cách tính như trên, sẽ gây bất lợi cho những người chủ yếu làm cơng việc vệ tinh. Do vậy, vấn đề đặt ra là Đảng, Nhà nước, xã hội cần quan tâm, đổi mới quan niệm về việc làm để tạo cơ sở, tiền đề cho việc thực hiện bình đẳng giới trong lao động và việc làm.
Thứ hai: nhận thức về tầm quan trọng của bình đẳng giới trong lao động và việc làm của đa số cán bộ, đảng viên, nhân dân cịn thấp.
Phụ nữ luơn là một lực lượng lao động quan trọng, họ tham gia hoạt động ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội, đĩng gĩp to lớn cho sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên, nhận thức về tầm quan trọng của bình đẳng giới trong lao động và việc làm của một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân cịn thấp, kìm hãm sự đĩng gĩp của phụ nữ. Để người phụ nữ được phát triển và cống hiến nhiều hơn cho gia đình và xã hội, sự giúp đỡ, chia sẻ của người nam giới trong gia đình là điều kiện vơ cùng
quan trọng, nếu khơng nĩi là yếu tố quyết định. Khi được chia sẻ bình đẳng cơng việc gia đình và được hưởng bình đẳng các phúc lợi của gia đình, chị em cĩ điều kiện để học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên mơn, kỹ năng nghề nghiệp và lãnh đạo. Tạo điều kiện để người phụ nữ phát triển sánh ngang với nam giới khơng những đem lại lợi ích cho phụ nữ, cho mỗi gia đình mà cho tồn xã hội.
Chính vì nhận thức của cán bộ, đảng viên, nhân dân cịn thấp nên cịn tồn tại tình trạng: đối xử bất bình đẳng trong việc đầu tư cho việc học tập của các con, nam được chú trọng hơn nữ; sức khỏe phụ nữ nơng thơn, nhất là phụ nữ dân tộc, vùng sâu, vùng xa ít được quan tâm chăm sĩc; các chủ sử dụng lao động thường tuyển lao động nam nhiều hơn lao động nữ, trả cơng cho lao động nữ thấp hơn lao động nam…
Đa số cán bộ, đảng viên, nhân dân chưa nhận thức được rằng thực hiện bình đẳng giới trong lao động và việc làm sẽ: gĩp phần hạn chế các tệ nạn xã hội, gĩp phần sinh và nuơi dưỡng những đứa con khỏe mạnh, thơng minh, xây dựng một tương lai tốt đẹp cho mỗi gia đình; gĩp phần tăng thu nhập, ổn định cuộc sống, giữ gìn hạnh phúc gia đình, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Chính vì nhận thức của cán bộ, đảng viên, nhân dân cịn thấp nên mới chưa thấy được rằng: phụ nữ nếu cĩ cơ hội bình đẳng với nam giới trong lao động, việc làm, trong xã hội và gia đình thì sẽ khơng những mang lại hiệu quả kinh tế mà cịn mang lại hiệu quả về chính trị và xã hội trước mắt cũng như lâu dài, tạo điều kiện để phát triển bền vững. Vấn đề đặt ra là cần nâng cao hơn nữa nhận thức của cán bộ, đảng viên, nhân dân về tầm quan trọng của bình đẳng giới trong lao động và việc làm nhằm hướng tới một gia đình bình đẳng thực sự và một xã hội phát triển.
Thứ ba: cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong lao động và việc làm cịn hạn chế.
Pháp luật Việt Nam đã thể hiện đầy đủ nguyên tắc bình đẳng nam nữ trong lao động và việc làm, điều đĩ thể hiện rõ trong Bộ luật lao động, Hiến pháp, gần đây nhất là luật Bình đẳng giới. Việt Nam cũng đã phê chuẩn 14 Cơng ước của Tổ chức Lao động thế giới (ILO), trong đĩ Cơng ước 100 về trả cơng bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một cơng việc cĩ giá trị ngang nhau, Cơng ước 45 về sử dụng lao động nữ
về những cơng việc dưới mặt đất, trong hầm mỏ… Tuy nhiên, trên thực tế cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới nĩi chung, trong lĩnh vực lao động và việc làm nĩi riêng cịn nhiều hạn chế như: hiện tượng quyền của một số người lao động nữ chưa được đảm bảo, phụ nữ chưa được bình đẳng với nam giới trong tuyển dụng, trong trả lương xảy ra nhiều nơi nhưng chưa được phát hiện để cĩ biện pháp khắc phục; quyền tiếp cận và kiểm sốt các nguồn lực từ thành quả lao động như vốn, kiến thức khoa học kỹ thuật, sức khỏe, đào tạo… Mặc dù luật đã ban hành, cĩ những quy định cụ thể kèm theo, song do nhiều nguyên nhân, trong đĩ việc thực hiện kiểm tra, giám sát chưa được các cấp, các ngành cĩ thẩm quyền chú trọng, chưa cĩ sự quan tâm sâu sát hoặc chưa cĩ hướng phản hồi kịp thời để điều chỉnh, đề xuất giải phù hợp hơn, thiết thực hơn.
Xác định rõ quá trình thực hiện cơng nhiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn hiện nay, nếu khơng xem xét một cách thấu đáo vấn đề bình đẳng giới nĩi chung, bình đẳng giới trong lao động và việc làm nĩi riêng thì những vấn đề liên quan đến phụ nữ và nam giới, nhất là phụ nữ rất dễ cĩ nguy cơ bị đưa ra ngồi cơng cuộc cơng nhiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn hoặc khơng quan tâm xem xét một cách đúng mức. Do vậy, vấn đề đặt ra với Bình Phước nĩi riêng, Việt Nam nĩi chung là phải tăng cường hơn nữa việc, thực thi pháp luật, giám sát và phản biện xã hội đối với văn bản quy phạm pháp luật về bình đẳng giới nĩi chung, bình đẳng giới trong lao động và
việc làm nĩi riêng, gĩp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Kết luận chương 2
Cơng cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế đã tác động sâu sắc và tồn diện đến nơng thơn, tạo nên nhiều chuyển biến về bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nơng thơn Bình Phước. Phân cơng lao động giữa nam và nữ khơng cịn quá cứng nhắc, nhiều nam giới đã chia sẻ cơng việc gia đình với phụ nữ, nhiều phụ nữ đã vươn ra khỏi gia đình và tìm kiếm những cơng việc ngồi xã hội nhằm mang lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
Tuy đã cĩ sự tiến bộ, nhưng bất bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nơng thơn tỉnh Bình Phước vẫn cịn tồn tại phổ biến, phụ nữ chưa cĩ điều kiện và cơ hội phát
triển như nam giới, sự phân biệt đối xử với phụ nữ làm cho họ thấp kém hơn nam giới ở nhiều khía cạnh như: Trình độ văn hĩa, chun mơn, tay nghề của nữ nơng thơn thấp hơn nam, phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế rất đơng đảo nhưng thường làm những cơng việc giản đơn và thu nhập thấp, thời gian làm việc của phụ nữ nhiều hơn nam giới nhưng thu nhập lại thấp hơn, lao động nữ thất nghiệp và thiếu việc luơn cao hơn nam giới.
Phân tích thực trạng bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nơng thơn tỉnh Bình Phước, rút ra những mặt tiến bộ, những mặt cịn hạn chế, chỉ ra nguyên nhân của chúng, để từ đĩ, chúng ta xây dựng những định hướng cơ bản và giải pháp nhằm thực hiện bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nơng thơn tỉnh Bình Phước trong thời gian tới được tốt hơn.
Chương 3