nghiệp giải phĩng phụ nữ, phát huy vai trị của phụ nữ Bình Phước nĩi chung, phụ nữ nơng thơn của tỉnh nĩi riêng
Đấu tranh để đạt được bình đẳng thật sự giữa nam và nữ là cuộc đấu tranh lâu dài, cịn nhiều khĩ khăn, thử thách. Đây là cuộc đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, cái tiến bộ và lạc hậu. Đất nước ta trải qua hàng ngàn năm phong kiến, tàn dư của nĩ là tư tưởng “trọng nam khinh nữ” cịn ăn sâu trong tiềm thức của một bộ phận dân chúng, nhất là ở vùng nơng thơn.
Thực hiện bình đẳng giới là một trong những mục tiêu của cách mạng Việt Nam, giải phĩng phụ nữ là nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam, lực lượng cơ bản để thực hiện mục tiêu đĩ, trước hết là phụ nữ. Trong giai đoạn hiện nay, chiến lược phát triển đất nước phải tạo ra những điều kiện để thực hiện mục tiêu vì sự tiến bộ của phụ nữ, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của phụ nữ, nâng cao và phát huy năng lực, khả năng và vai trị của họ, đảm bảo cho người phụ nữ cĩ thể thực hiện nhiệm vụ và tham gia đầy đủ, bình đẳng với nam giới trong mọi hoạt động, kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội để đạt được mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”.
Vấn đề giải phĩng phụ nữ về thực chất là bàn về địa vị, vai trị của phụ nữ trong xã hội và những con đường giải phĩng phụ nữ, đảm bảo quyền bình đẳng của phụ nữ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội nhằm phát huy vai trị to lớn của phụ nữ trong gia đình cũng như ngồi xã hội.
Khi bàn về cách mạng Trung Quốc với việc giải phĩng phụ nữ vào năm 1923, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng vấn đề giải phĩng phụ nữ là:
Quyền bình đẳng về giáo dục, kinh tế, chính trị cho cả đàn ơng cũng như cho cả đàn bà thi hành hệ thống trường học thống nhất, tức là thành lập trường học, trong đĩ con trai và con gái cùng học, trả cơng như nhau cho sự lao động như nhau. Quyền được nghỉ ngơi và tiền trợ cấp cho trường hợp đau ốm, cĩ mang [27, tr.11].
Do vậy, thực hiện bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nơng thơn tỉnh Bình Phước cần thiết phải thực hiện cơng bằng và bình đẳng về giáo dục, đào tạo, về tuyển dụng lao động, về trả cơng, về việc tính đến sự khác biệt đặc điểm sinh học giữa nam giới và nữ giới, và cĩ sự chia sẻ cơng việc gia đình của nam giới đối với phụ nữ, nhất là phụ nữ nơng thơn, nơi mà phần lớn phụ nữ cịn chịu gánh nặng cơng việc gia đình. Khuyến khích nam giới cĩ thái độ hợp tác cùng chia sẻ cơng việc gia đình với phụ nữ (lĩnh vực khơng mang lại thu nhập bằng tiền), nhằm tạo điều kiện cho cả nam và nữ kết hợp hài hịa các loại cơng việc sản xuất - mang lại thu nhập và cơng việc gia đình - khơng cĩ thu nhập để cả hai cùng phát triển tiến bộ. Bên cạnh đĩ, Chính quyền và các đồn thể từ tỉnh đến huyện/thị và cơ sở trong tỉnh cũng cần tăng cường thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ, chính sách riêng dành cho phụ nữ để giúp họ làm kinh tế gia đình như chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, chương trình phụ nữ giúp nhau về vốn, cây, con, giống…Những chương trình này cĩ ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện cơng bằng xã hội, bình đẳng trong lao động và việc làm giữa lao động nam và nữ.