Bình Phước là một trong những tỉnh cĩ tiềm năng phát triển kinh tế, dựa vào điều kiện tự nhiên và tiềm năng sẵn cĩ Bình Phước xác định cơ cấu kinh tế của tỉnh là Nơng lâm nghiệp - dịch vụ - cơng nghiệp. Với tổng quỹ đất nơng nghiệp trên 177.452 ha, chiếm gần 26% diện tích tồn tỉnh, chủ yếu là đất đỏ bazan thích hợp với các loại cây trồng cĩ giá trị kinh tế cao, là tỉnh nằm cạnh khu kinh tế năng động phía Nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cĩ nhiều lợi thế về vị trí, cơ sở hạ tầng, mơi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn
như Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai…là lợi thế để Bình Phước hội nhập, kêu gọi đầu tư [44, tr.19].
Tuy nhiên, sau ngày tái lập tỉnh, kinh tế Bình Phước chủ yếu là nơng nghiệp thuần túy, chiếm hơn 70% trong cơ cấu kinh tế; xuất phát điểm về mọi mặt đều thấp hơn nhiều so với mức độ bình quân của cả nước. Là một trong những tỉnh nghèo nhất cả nước, đời sống nhân dân các dân tộc trong tỉnh gặp nhiều khĩ khăn, bình quân thu nhập đầu người năm 1996 chỉ đạt 1,9 triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo 17%, thu ngân sách địa phương năm 1997 chỉ đạt 172,9 tỉ đồng [44, tr.19]. .
Phát huy truyền thống "Miền Đơng gian lao mà anh dũng", cùng với cả nước Bình Phước vượt qua mọi khĩ khăn thách thức. Sau hơn 10 năm tái lập, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh đã đồn kết, khắc phục gian khĩ, phát huy tiềm năng và thế mạnh của tỉnh vươn lên phát triển kinh tế. Nhiều năm qua kinh tế Bình Phước liên tục tăng trưởng với tốc độ khá, GDP năm 2007 tăng gấp 3 lần so với năm 1997, bình quân mỗi năm tăng 12,75%. Thu ngân sách năm sau cao hơn năm trước, năm 2007 tăng gấp 5 lần so với năm 1997, bình quân mỗi năm tăng 20,91%. Thu nhập của nhân dân khơng ngừng được cải thiện, riêng năm 2007, mức tăng trưởng đạt 14,2%, GDP bình quân đầu người từ 2,2 triệu đồng năm 1997, tăng lên 11,3 triệu đồng/năm 2007, bình quân mỗi năm tăng 14,57%. Tỷ lệ hộ nghèo giảm cịn 9,12% theo tiêu chí mới (trong khi tỷ lệ bình qn cả nước là 14,7%), thu ngân sách đạt 1.270 tỉ đồng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp, tăng tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vụ. Tỷ lệ nơng, lâm nghiệp cịn 53,17%, cơng nghiệp - xây dựng 21,14%, dịch vụ 25,69%. Kinh tế trang trại được khuyến khích phát triển, hiện tồn tỉnh cĩ 4.440 trang trại với tổng vốn đầu tư là 2.669 tỉ đồng; chăn nuơi đại gia súc tăng 6,3%. Đến tháng 3 năm 2008 tỉnh đã quy hoạch và triển khai 7 khu cơng nghiệp với tổng diện tích 3.205 ha, cĩ 66 doanh nghiệp đi vào hoạt động với tổng vốn đầu tư hơn 1.000 tỉ đồng, 39 dự án đầu tư nước ngồi với vốn đăng ký là 113,9 triệu USD [43, tr. 5].
Các khu cơng nghiệp đa số nằm ở khu vực nơng thơn, do vậy, lao động nơng thơn Bình Phước cĩ cơ hội hơn trong tìm kiếm việc làm. Tuy nhiên, ở nơng thơn Bình Phước hiện nay đang nảy sinh một nghịch lý là lực lượng lao động ở nơng thơn, nhất là lao động nữ thiếu
trình độ, tay nghề nên khĩ cạnh tranh trong tìm kiếm việc làm ở các khu cơng nghiệp, hoặc nếu tìm được cơng việc thì chỉ là làm những cơng việc giản đơn, thu nhập thấp và khả năng bị mất việc lớn.
Cơ sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm của tỉnh nhiều năm qua được quan tâm đầu tư xây dựng. Tổng chiều dài đường điện trung thế tăng hơn 6 lần và đường dây hạ thế tăng hơn 16 lần năm 1997; 100% xã phường cĩ điện lưới quốc gia, tỷ lệ hộ sử dụng điện từ 18,03% lên 76%. Đến nay, 100% xã cĩ đường ơ-tơ đến trung tâm xã. Các trung tâm y tế khu vực, huyện và trạm xá cũng được quan tâm đầu tư, tồn tỉnh cĩ 45% trạm y tế cĩ bác sĩ, 80% hộ dân ở nơng thơn được sử dụng nước sạch. Bưu chính - viễn thơng cũng là lĩnh vực phát triển mạnh [43, tr.6].
Diện mạo kinh tế - xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh đã cĩ nhiều đổi mới. Hơn 10 năm qua, tỉnh đầu tư 281 tỉ đồng xây dựng 665 cơng trình kết cấu hạ tầng thiết yếu, hơn 24 tỉ đồng cho việc chuyển giao và áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất. Thu nhập bình quân đầu người vùng đồng bào dân tộc thiểu số từ 1,92 triệu đồng năm 2000 tăng lên 4,61 triệu đồng năm 2007. Năm 1997, số hộ nghèo trong đồng bào là 41,2%, năm 2005 giảm cịn 15% (theo chuẩn cũ) và đến cuối năm 2007 giảm xuống cịn 23,59% (theo chuẩn mới), về cơ bản trong tỉnh khơng cịn hộ đĩi thường xuyên [43, tr. 7].
Ngành sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Phước trong những năm gần đây phát triển tương đối ổn định, việc chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp, cơ cấu kinh tế được đẩy mạnh theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Sản xuất nơng nghiệp đã hình thành các vùng trồng cây chuyên canh cĩ thế mạnh với quy mơ lớn như, tiêu, cao su, điều, cây ăn trái…Năm 2007, diện tích cây lâu năm là 250.677 ha. Tỉnh đã đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại với mơ hình chủ yếu là cây cao su, cây điều, cây tiêu, cây ăn trái khơng những đem lại hiệu quả kinh tế mà cịn gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho số lao động dư dơi, đến năm 2007, tồn tỉnh cĩ 4.440 trang trại, với vốn đầu tư 2.669 tỷ, sử dụng 38.834 ha, giải quyết việc làm cho 35.507 lao động, trong đĩ lao động nữ là 12.373 người [39, tr.5]. Sau hơn 10 năm hình thành và phát triển kinh tế trang trại đã gĩp phần từng bước chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hĩa, hình thành vùng chuyên canh tập trung cây cơng nghiệp nguyên liệu, tạo điều kiện cho cơng nghiệp chế
biến phát triển, lao động ở nơng thơn cĩ cơ hội tìm kiếm việc làm, do vậy, lao động nữ cũng cũng được hưởng lợi từ sự phát triển này, cĩ cơ hội tìm kiếm việc làm hơn.
Tuy nhiên, trong những hộ gia đình ở nơng thơn gánh nặng gia đình chủ yếu đặt lên vai người phụ nữ. Hiện tượng này diễn ra phổ biến ở nơng thơn Việt Nam nĩi chung và nơng thơn Bình Phước nĩi riêng. Cơng việc gia đình đã chiếm nhiều thời gian của phụ nữ, nên mặc dù, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Bình Phước đang ngày một phát triển đi lên, các khu cơng nghiệp đang từng bước hình thành, lao động Bình Phước cĩ cơ hội tìm kiếm việc làm dễ hơn so với những tỉnh khĩ khăn khác, song đối với lao động nữ nĩi chung, lao động nữ nơng thơn nĩi riêng vẫn bị yếu thế hơn trong cạnh tranh tìm kiếm việc làm so với lao động nam.