Lồng ghép giới trong các dự án kinh tế xã hội của tỉnh cĩ liên quan đến việc làm, việc làm cho người lao động ở nơng thơn Phổ biến kiến thức giới cho độ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nông thôn tỉnh Bình Phước hiện nay doc (Trang 91 - 93)

ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý giáo dục và đào tạo, các ngành, các cơ sở sản xuất ở nơng thơn trong tồn tỉnh

Phương pháp tiếp cận lồng ghép giới về bản chất liên quan đến cơng tác quản lý nhà nước, trên cơ sở nhận thức rằng nam giới và phụ nữ cĩ những thực tế trải nghiệm, nhu cầu và vấn đề ưu tiên khác nhau, cũng như chịu sự tác động khác nhau bởi các chính

sách. Để cĩ thể đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội, các cơ quan nhà nước cần xem xét và giải quyết các vấn đề giới.

Luật Bình đẳng giới cĩ ghi rõ: Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật là biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới, bằng

cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới của văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải quyết vấn đề giới trong các quan hệ xã hội được văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh.

Cĩ thể hiểu Lồng ghép giới nghĩa là thay đổi cách thức làm việc của cơ quan nhà nước và các tổ chức sao cho những khía cạnh phức tạp và khác biệt cĩ liên quan đến thực tế trãi nghiệm, nhu cầu và ưu tiên của nam giới và phụ nữ đều được coi trọng, xem xét và giải quyết một cách tự giác ngay từ ban đầu, ở mọi cấp, mọi ngành và mọi giai đoạn của chu trình chính sách.

Thực hiện bình đẳng giới trong lao động và việc làm là một trong các mục tiêu cụ thể của chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2020, nhằm nâng cao địa vị và cải thiện đời sống cho phụ nữ gĩp phần vào sự phát triển của đất nước.

Mục tiêu tổng quát và lâu dài của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn là xây dựng một nền nơng nghiệp sản xuất hàng hĩa lớn, hiệu quả bền vững, cĩ năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến. Với đặc điểm của nơng thơn Bình Phước, lực lượng lao động dồi dào nhưng chủ yếu là lao động thủ cơng, trình độ chuyên mơn, kỹ thuật, nhất là lao động nữ thấp, điều này gây nên tình trạng thừa lao động, thiếu việc làm. Nếu khơng sớm khắc phục tình trạng trên thì sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn ở Bình Phước sẽ khơng cĩ được kết quả mong muốn.

Để phụ nữ Bình Phước nĩi chung, phụ nữ vùng nơng thơn trong tỉnh nĩi riêng cĩ điều kiện phát triển, cĩ việc làm và cĩ thêm thu nhập, cĩ cơ hội bình đẳng với nam giới trong lao động, việc làm thì trong các chương trình tạo việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo của tỉnh trước hết phải quan tâm đến phụ nữ. Thực tế đĩ địi hỏi các cơ quan như Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Hội phụ nữ, Sở lao động, Thương binh - Xã hội, Liên đồn lao động tỉnh, Sở Tư pháp và cán bộ cơng chức tồn tỉnh cần quán triệt quan

điểm giới trong cơng việc, tiến hành các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bằng cách lồng ghép vào các chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm làm giảm sự cách biệt giới.

Sở lao động, thương binh và xã hội, Các Trung tâm dịch vụ việc làm, Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh cần thực hiện tốt hơn các chương trình quốc gia nhằm đảm bảo việc làm, tăng thu nhập và giảm nghèo cho phụ nữ như: chương trình xúc tiến việc làm cho lao động nữ, chương trình xĩa đĩi giảm nghèo cho phụ nữ nơng thơn trong tỉnh, nhất là phụ nữ dân tộc thiểu số; chương trình đào tạo, dạy nghề, chuyển giao cơng nghệ, hướng dẫn phụ nữ làm kinh tế gia đình.

Nâng cao nhận thức về giới trong giáo dục nghề nghiệp và việc làm cũng như nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho lao động nữ, giúp họ cĩ nhiều cơ hội kiếm được việc làm và việc làm cĩ thu nhập cao, cần thiết phải cĩ những giải pháp tổng thể và sự tham gia của các cấp, các ngành, và tồn thể người dân trong tỉnh như đưa chương trình giới vào giảng dạy trong các trường học từ cấp phổ thơng cho đến trung cấp, cao đẳng, đại học…Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ từ cấp tỉnh đến cấp huyện và cơ sở tiếp tục phối hợp với cơ quan tư pháp mở các lớp nâng cao nhận thức về giới cho đối tượng là nam giới ở các cấp, các ngành, nhất là các lãnh đạo nam.

Ngồi ra Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ các cấp cịn phải nâng cao kiến thức về giới cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý giáo dục và đào tạo ở các cấp, các cơ sở sản xuất trong tỉnh vì đây là tác nhân quan trọng để xĩa bỏ những định kiến về khuơn mẫu giới và đưa sự bình đẳng giới vào trong các chính sách giáo dục nghề nghiệp và sử dụng lao động cơng bằng và hiệu quả đối với cả lao động nam và lao động nữ.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nông thôn tỉnh Bình Phước hiện nay doc (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)