Thực trạng việc làm của lao động nam, nữ ở nơng thơn tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nông thôn tỉnh Bình Phước hiện nay doc (Trang 52 - 60)

tỉnh.

2.2. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở NƠNG THƠN TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN TRONG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở NƠNG THƠN TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY

2.2.1. Thực trạng bất bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nơng thơn tỉnh Bình Phước hiện nay tỉnh Bình Phước hiện nay

2.2.1.1. Thực trạng việc làm của lao động nam, nữ ở nơng thơn tỉnh Bình Phước Phước

Thứ nhất: về phân cơng lao động giữa nam và nữ

Cùng với những biến đổi trong cơ cấu lao động xã hội dưới tác động của quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho cả lao động nam lẫn nữ. Trước đây, phân cơng lao động theo giới trong xã hội Việt Nam truyền thống cĩ tính phổ biến, đàn ơng làm những cơng việc “quan trọng”, “nặng nề”, tiêu tốn nhiều sức lực, cịn phụ nữ chỉ đảm nhận những cơng việc “nhỏ”, “lặt vặt”, “nhẹ nhàng” trong nhà. Câu nĩi “Vắng đàn ơng quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp” cho thấy vị trí, vai trị của phụ nữ và nam giới khác nhau cả về khơng gian sống và phân cơng cơng việc. Quan niệm lỗi thời này kéo dài suốt cả thời gian đầu của quá trình xây dựng xã hội mới, do vậy người phụ nữ dù đã cĩ cống hiến rất nhiều sức lực để tạo ra thu nhập cho gia đình nhưng cơng lao của họ trên thực tế vẫn chưa được nhìn nhận bình đẳng với nam giới.

Trong bối cảnh xã hội mới hiện nay, bên cạnh những chính sách kinh tế xã hội mới, chính sách về giới được lồng ghép vào các chương trình kinh tế xã hội ở địa phương, cơng tác tuyên truyền về bình đẳng giới đã được quan tâm, người phụ nữ khơng cịn bị trĩi buộc trong cơng việc bếp núc chật hẹp mà đã vươn ra làm kinh tế, tạo thu nhập cho gia đình. Cả hai vợ chồng cùng tham gia các hoạt động sản xuất luơn chiếm tỷ lệ đáng kể trong các hộ gia đình ở nơng thơn. Nhiều cơng việc sản xuất và cơng việc gia đình trước đây vốn được xem là “cơng việc riêng” của phụ nữ thì hiện nay sự chia sẻ của người chồng là rất đáng kể. Trong nhiều hộ gia đình, nhiều người chồng bước đầu đã tự giác chia sẻ cơng việc nhà cùng người vợ như nấu cơm, rửa bát, quét nhà, giặt đồ… và một số gia đình đã thuê người giúp việc… “So với thế hệ chúng tơi, con gái, phụ nữ bây

giờ tiến bộ hơn nhiều, cĩ trình độ, cĩ nhiều hiểu biết. Cĩ đĩng gĩp kinh tế cho gia đình nhiều hơn trước nhưng vẫn lo toan hết các cơng việc gia đình. Bây giờ nam giới cũng đã cĩ sự chia sẻ cơng việc gia đình với vợ, con như nấu cơm, rửa bát, trơng con” (nữ, 67 tuổi, xã Minh Hưng, huyện Bù Đăng). Đối với gia đình ở thành thị, cơng việc gia đình

được người chồng chia sẻ nhiều hơn “Cả hai vợ chồng chúng tơi cùng phải đi làm, thời

gian đầu khơng cĩ người giúp việc, sau khi đi làm về cả hai vợi chồng đều phải tất bật với cơng việc gia đình, hơn nữa, vì đặc thù cơng việc, chúng tơi khơng cĩ thời gian làm

việc nhà nên vợ chồng tơi đã thuê người giúp việc” (nam 39 tuổi, xã Tiến Thành, thị xã Đồng Xồi). Đĩ là một sự chuyển biến tích cực trong phân cơng lao động gia đình, song

về cơ bản đa số gia đình kể cả ở thành thị và nơng thơn vẫn tuân thủ phân cơng lao động giới truyền thống, người phụ nữ vẫn là người đĩng vai trị chính trong cơng việc gia đình, vẫn tốn nhiều thời gian và cơng sức cho cơng việc này.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động trực tiếp tới phân cơng lao động trong các hộ gia đình ở nơng thơn, nhất là trong nơng thơn Bình Phước, đang cĩ hướng di chuyển lao động từ nơng nghiệp sang kinh doanh và các ngành nghề khác hoặc di chuyển ra đơ thị kiếm việc làm. Nhiều nam giới di chuyển ra thành phố kiếm sống, cho nên cơng việc gia đình, cơng việc sản xuất ở nơng thơn chủ yếu đặt lên vai người phụ nữ, lao động nữ ở nhà phải đảm nhận cả cơng việc gia đình và cơng việc sản xuất, kể cả cơng việc nặng nhọc. Mặt khác, sự phân cơng lao động giữa nam và nữ vẫn chưa cĩ những thay đổi đáng kể, do cĩ sự khác nhau về cấu trúc sinh học, nam giới thường khỏe hơn nên thường đảm nhận những cơng việc nặng nhọc. Kết quả điều tra ở 3 xã Minh Hưng, Tiến Thành, Tân Xuân cho thấy cơng việc mà nam giới thường làm là phát rẫy, làm đất, trồng cây (79%), phụ nữ thường đảm nhận việc gieo trồng lúa, hoa màu, làm cỏ vườn, rẫy (54%), chăn nuơi gà, lợn (68%), buơn bán nhỏ (81%) [10, tr.1]. Cĩ thể dễ dàng nhận thấy, người phụ nữ vẫn phải đảm nhiệm nhiều loại cơng việc hơn nam giới, hơn nữa những cơng việc phụ nữ đảm nhận vẫn được xem là những cơng việc “nhẹ nhàng”.

Trong khu vực nơng thơn tỉnh Bình Phước, sản xuất nơng nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, lao động nơng nghiệp ngày càng tăng, trong khi đất nơng nghiệp, đặc biệt là đất canh tác ngày càng cĩ xu hướng giảm dần do xây dựng các khu cơng nghiệp, cơ sở hạ tầng. Quá trình hậu thu hồi đất đền bù, giải tỏa đơ thị hĩa đã và đang đẩy một bộ phân nơng dân vào chỗ khĩ khăn, thiếu đất sản xuất diễn ra gay gắt. Một bộ phận nơng dân sử dụng số tiền đền bù đất đai chủ yếu vào việc xây nhà cửa, mua sắm vật dụng gia đình. Do vậy, nhìn bên ngồi thì cảm nhận thấy sự giàu cĩ, song bên trong thì nghèo thật, vì ruộng đất khơng cịn, trong lúc khơng cĩ nghề nghiệp gì để kiếm sống.

Sự mất cân đối giữa lao động nơng nghiệp ngày càng tăng và đất đai sản xuất ngày càng bị thu hẹp dẫn đến tình trạng thiếu việc làm. Các khu cơng nghiệp ngày càng

chuyển dịch về nơng thơn, song do phần lớn lực lượng lao động nơng thơn, nhất là lực lượng lao động nữ, khơng cĩ tay nghề hoặc trình độ tay nghề thấp, nên khả năng tìm kiếm việc làm trong các khu cơng nghiệp bị hạn chế. Tình trạng thiếu việc làm, làm những cơng việc theo mùa vụ, những cơng việc cĩ thu nhập thấp tồn tại tương đối phổ biến.

Một số gia đình cả nhà đi làm mướn, nhất là những vùng cĩ nhiều người dân tộc Stiêng, Mnơng, Khơ me, đa số các dân tộc này sống trong cảnh khĩ khăn, thiếu thốn, do phương thức, kỹ thuật canh tác lạc hậu, khơng cĩ đất sản xuất. Theo thống kê, hiện nay trong tồn tỉnh cịn 5.157 hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu và khơng cĩ đất sản xuất, tỷ lệ hộ nghèo 23,59% [1, tr.2], do vậy đi làm thuê nhiều, khi đi làm họ mang theo con cái, nếu là con nhỏ thì trơng coi đồ đạc, nếu con lớn thì cùng lao động với cha mẹ. Tình trạng lao động nữ làm những cơng việc gần giống lao động nam diễn ra phổ biến, kể cả cơng việc nặng nhọc như cuốc đất trồng hoa màu. Nhiều phụ nữ người Stiêng, Mnơng, Khơme theo thĩi quen, đi làm ngay sau khi sinh khoảng 2 hoặc 3 ngày, do vậy, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của phụ nữ dân tộc thiểu số. Từ đĩ cho thấy, thiếu việc làm ổn định, thu nhập thấp là một thách thức to lớn đối với người phụ nữ, đặt họ vào những điều kiện bất lợi. Để tăng thu nhập cho gia đình, phụ nữ phải lao động với thời gian và cường độ cao, chấp nhận làm mọi việc, kể cả việc khơng phù hợp với sức khỏe của mình như việc gieo trồng lúa, hoa màu, làm cỏ, chăn nuơi, buơn bán nhỏ đến phụ hồ, phun thuốc trừ sâu, làm cơng nhân lị gạch…

Nhiều gia đình khĩ khăn ở nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, các bậc phụ huynh thường cho con cái nghỉ học để phụ giúp gia đình, nhất là con gái thường phải nghỉ học sớm, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc học của một bộ phận cháu gái. Theo báo cáo của Sở Giáo dục - đào tạo tỉnh năm học 2008-2009, tỷ lệ học sinh bỏ học; ở bậc tiểu học, nữ 0,54%, nam 0,33%; bậc trung học cơ sở, nữ 3,08%, nam 1,65%; bật trung học phổ thơng, nữ 4,02%, nam 2,28% [41, tr.13 ]. Mặc dù chính quyền địa phương đã cĩ nhiều biện pháp như: miễn giảm học phí, hỗ trợ sách vở, cĩ khi giáo viên đến tận nhà nhắc nhở, năn nỉ phụ huynh cho con trở lại trường học, song những giúp đỡ đĩ vẫn chưa khắc phục được tình trạng nghỉ học của các cháu gái.

Hiện nay ở Bình Phước, cĩ 43 nơng trường, 9 nhà máy chế biến mủ cao su với tổng số cơng nhân là 23.441, trong đĩ nam là 10.783 chiếm 46%, nữ là 12.658 chiếm 54% [19, tr.1]. Trong lĩnh vực khai thác mủ cao su, tỷ lệ lao động giữa nam và nữ về số lượng hầu như khơng cĩ nhiều khác biệt, song đây là một ngành độc hại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của phụ nữ và chức năng sinh sản của họ. Trong các nơng trường cao su, tỷ lệ lao động nam và lao động nữ tương đối bằng nhau, song vấn đề giới chủ yếu đặt ra ở chỗ: đa số lao động nữ khơng cĩ đủ sức khỏe để lao động đến độ tuổi nghỉ hưu theo quy định của nhà nước (55 tuổi), vì đây là lĩnh vực độc hại, nặng nhọc, lao động với cường độ cao (trung bình 12 giờ mỗi ngày), cộng với thời gian họ phải thực hiện chính cơng việc gia đình. Do vậy, để đảm bảo chế độ hưu trí, đa số phụ nữ phải thuê lao động làm việc cho họ trong các nơng trường khoảng 5 đến 10 năm cuối và phải trả với mức lương nhất định cho lao động họ thuê. Đây là khĩ khăn rất lớn cho lao động nữ. Tình trạng này cơng nhân nam cũng gặp phải, song do họ ít phải làm cơng việc gia đình, sức khỏe tốt hơn nên đa số cơng nhân nam vẫn lao động tới tuổi về hưu.

Thứ hai: về tiếp cận các nguồn lực để sản xuất, kinh doanh

Hiện nay, ở nơng thơn Bình Phước khoảng cách giới về tiếp cận các nguồn lực để sản xuất kinh doanh (thơng tin, kiến thức canh tác, chăn nuơi, vốn, sức khỏe, đào tạo) cịn khá lớn, cụ thể như:

Một trong những nguồn lực rất quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp là thơng tin,

kiến thức canh tác, chăn nuơi. Ở Bình Phước, việc chuyển giao kiến thức này đến nơng

dân bằng nhiều kênh khác nhau, trước hết thơng qua hoạt động khuyến nơng. Tuy nhiên, nhiều năm qua, những người tham gia các hình thức chuyển giao kiến thức sản xuất (tập huấn, hội thảo, trình diễn, mơ hình, tham quan…) chủ yếu là nam giới. Từ năm 2005 đến 2008 cĩ 2.068 đợt tập huấn khuyến nơng, với tổng số người tham dự 83.405 người, trong đĩ nam giới tham gia 54.091, chiếm tỷ lệ 64,85%, nữ tham gia 29.314, chiếm tỷ lệ 35,15 % [39, tr.8]. Tiếp cận được dịch vụ khuyến nơng sẽ cĩ một ý nghĩa rất lớn trong phát triển kinh tế gia đình, nâng cao mức sống, phụ nữ và nam giới cĩ cơ hội tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Tuy nhiên, cĩ sự khác biệt

đáng kể trong việc tham gia dịch vụ khuyến nơng giữa phụ nữ và nam giới. Phụ nữ ít cĩ cơ hội và điều kiện để tham dự các lớp tập huấn khuyến nơng sẽ là một thiệt thịi lớn cho họ trong việc nâng cao trình độ nghề nghiệp trong sản xuất trồng trọt, chăn nuơi.

Vốn sản xuất đồng nghĩa với cơ hội việc làm, thu nhập của người nơng dân, một

trong những khĩ khăn nhất của lao động nơng thơn tỉnh là thiếu vốn đầu tư sản xuất, phần lớn nghiêng về phía phụ nữ, bởi đất đai và các tài sản lớn khác họ ít được tiếp cận và kiểm sốt, theo kết quả khảo sát về bình đẳng giới trong lao động và việc làm, cĩ đến 62% phụ nữ được hỏi trả lời họ khơng đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất [10, tr.1], do vậy cản trở phụ nữ vay vốn làm ăn. Thực tế hiện nay, phụ nữ nơng thơn của tỉnh thường chỉ được vay vốn ở ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ xĩa đĩi giảm nghèo (thường do Hội phụ nữ, Hội nơng dân liên kết với các tổ chức Phi chính phủ cho vay bằng tín chấp) cĩ 69% phụ nữ được vay [9, tr.1].

Nếu như lao động trong các nhà máy, xí nghiệp, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp…đã được quan tâm, chăm sĩc sức khỏe ở những mức độ nhất định (chế độ bảo hiểm, khám sức khỏe định kỳ, chế độc độc hại…) thì ở nơng nghiệp, nơng thơn, vấn đề sức khỏe của người lao động vẫn cịn bỏ ngỏ. Rất ít hoặc chưa cĩ chương trình chăm sĩc

sức khỏe riêng cho phụ nữ nơng thơn, mặc dù cĩ đội ngũ nữ hộ sinh dân tộc (số lượng ít, khơng đủ đáp ứng nhu cầu). Đặc biệt đối với vùng sâu, vùng xa của tỉnh cịn tồn tại khơng ít những phong tục tập quán, thĩi quen lạc hậu, phụ nữ dân tộc thường sinh đẻ nhiều hơn số lượng cho phép, sau sinh chỉ vài ngày lại tiếp tục đi làm, do vậy, ảnh hưởng khơng tốt cho sức khỏe của phụ nữ.

Thực tế đời sống đã chứng minh vai trị của yếu tố học vấn là hết sức quan

trọng đối với phát triển kinh tế gia đình nĩi riêng, đối với phát triển kinh tế xã hội của quốc gia nĩi chung. Kết quả khảo sát cho thấy, thực trạng chênh lệch học vấn, đào tạo giữa phụ nữ và nam giới ở nơng thơn tỉnh Bình Phước hiện nay là vấn đề cần quan tâm, đặc biệt đối với những người trên 45 tuổi. Cĩ 72% nam giới cĩ trình độ học vấn từ trung học cơ sở trở lên, trong khi đĩ, tỷ lệ này ở phụ nữ chỉ chiếm 51% [10, tr.1]. Trong tổng số 25% lao động nơng thơn được đào tạo nghề năm 2008, chỉ cĩ khoảng gần 11% là lao động nữ [38, tr.6]. Với hoạt động cạnh tranh trong phát triển kinh tế

thị trường như hiện nay thì những người cĩ học vấn cao sẽ cĩ nhiều lợi thế trong tìm kiếm việc làm ổn định, cĩ thu nhập cao.

Thứ ba: về tỷ lệ thất nghiệp giữa lao động nam và lao động nữ

Theo bảng 2.2, qua các năm, tỷ lệ thất nghiệp của lao động nữ cao hơn so với nam giới. Chênh lệch về tỷ lệ thất nghiệp giữa nam và nữ ngày càng tăng lên từ 0,36% năm 2000 lên đến 0,75% năm 2006 và 1,14% năm 2007. Nguyên nhân là do, lao động nữ của tỉnh ngày càng tụt hậu, khơng đáp ứng yêu cầu của quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn. Hơn nữa, vì “đất lành chim đậu”, Bình Phước là mảnh đất dễ làm ăn sinh sống nên hàng năm làn sĩng di dân từ các tỉnh khác đến Bình Phước khá nhiều, họ thường là những người cĩ đời sống khĩ khăn, nghề nghiệp khơng ổn định, trình độ tay nghề thấp, thiếu đất sản xuất…những điều đĩ cũng gĩp phần làm tăng tỷ lệ thất nghiệp của tỉnh nĩi chung và ở nơng thơn trong tỉnh nĩi riêng.

Bảng 2.2: Thất nghiệp của lực lượng lao động Bình Phước chia theo thành thị, nơng

thơn và chia theo giới tính

Chỉ tiêu Đơn vị

tính 2000-2005 2006 2007

Dân số người 675.186 814.330 828.550

Lực lượng lao động người 435.000 475.981 482.958

LLLĐ cĩ việc làm người 378.062 390.187 425.801

Thất nghiệp so với LLLĐ % 3,2 3,23 3,2

Lao động nam thất nghiệp % 1.42 1.24 1.03

Lao động nữ thất nghiệp % 1.78 1.99 2.17

Thất nghiệp thành thị % 4.36 3.37 3.52

Thất nghiệp nơng thơn % 1.81 1.25 1.03

Thời gian lao động % 89,76 93,02 90,01

Nguồn: Thống kê tình hình lao động, việc làm của Sở Lao động TB & XH tỉnh Bình Phước, từ năm 2000-2007.

Thực hiện chương trình số 32/CT-UB của UBND tỉnh về chương trình xĩa đĩi giảm nghèo giai đoạn 2005-2010 và chương trình mục tiêu quốc gia xĩa đĩi giảm nghèo tỉnh Bình Phước, đến năm 2008 cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo, giải quyết việc làm và xây dựng nơng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nông thôn tỉnh Bình Phước hiện nay doc (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)