Gắn kết giải quyết việc làm cho lao động nữ nơng thơn với tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nông thôn tỉnh Bình Phước hiện nay doc (Trang 87 - 91)

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố nhằm khai thác một cách cĩ hiệu quả, hợp lý nguồn lao động nữ trong tỉnh

Muốn vậy cần thực hiện tốt các cấn đề sau:

Thứ nhất, phát huy tiềm năng, lợi thế của kinh tế hộ và kinh tế trang trại, tạo cơ hội việc làm cho lao động nữ nơng thơn.

Ở Bình Phước, kinh tế hộ và kinh tế trang trại là nguồn lực quan trọng gĩp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy về lâu dài, sự tồn tại và phát triển của kinh tế hộ sẽ bị giới hạn bởi sự hạn hẹp về thị trường, sự hạn chế trong nhận thức của chủ hộ và những

khĩ khăn trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỷ thuật vào sản xuất…Nhưng trước mắt, ít nhất trong vịng 10-15 năm tới đây kinh tế hộ vẫn đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong sự phát triển của nơng thơn Bình Phước. Kinh tế hộ đã gĩp phần khai thác nguồn lao động dồi dào nơng thơn, vì vậy Sở Khoa học - Cơng nghệ, sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn của tỉnh phải cĩ sự hỗ trợ mạnh hơn đối với kinh tế hộ, đầu tư hỗ trợ giống mới, kỹ thuật canh tác, đầu tư vốn, tạo điều kiện về vốn vay tín dụng cho nơng dân đầu tư sản xuất, chú trọng ưu tiên đến đối tượng là phụ nữ và nhất là phụ nữ nghèo. Các cơ quan cĩ thẩm quyền như Uỷ ban nhân dân tỉnh, Ngân hàng mạnh dạn giao quyền quản lý các dự án vay tín dụng, tín chấp từ các ngân hàng, các chương trình dự án tín dụng phi chính phủ cho Hội Liên hiệp phụ nữ các cấp nhằm giúp phụ nữ vay vốn sản xuất. Sở Khoa học - cơng nghệ, Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh cần hỗ trợ giống mới, kỹ thuật canh tác, khuyến khích các nơng hộ đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật và cơng nghệ vào sản xuất, tăng cường cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư. Kỹ thuật và nguồn vốn sẽ giúp cho quá trình đầu tư sản xuất của phụ nữ nơng thơn hiệu quả hơn, tạo cơ hội việc làm và việc làm cĩ thu nhập cao cho phụ nữ.

Bên cạnh phát triển kinh tế hộ, phát triển và nâng cao hiệu quả của kinh tế trang trại trong tỉnh rất cần được quan tâm. Từ năm 1991 trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã xuất hiện mơ hình kinh tế trang trại, chủ yếu là trồng các loại cây lương thực, thực phẩm. Từ những chủ trương, định hướng đúng của Đảng và Nhà nước về kinh tế trang trại, sau quá trình phát triển sản xuất, nhiều hộ gia đình đã tích luỹ được vốn và chuyển sang trồng các loại cây cơng nghiệp cĩ giá trị kinh tế cao. Đến nay, tồn tỉnh cĩ 4.440 trang trại với tổng diện tích đất sản xuất 38.835 ha, chủ yếu là trang trại trồng cây lâu năm (cĩ 4.242 trang trại).

Năm 2008 kinh tế trang trại phát triển đã giải quyết việc làm cho 35.507 lao động, trong đĩ cĩ 12.373 lao động nữ, gĩp phần đáng kể vào việc ổn định đời sống kinh tế cho bà con nơng dân trong tỉnh. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, các chủ trang trại luơn tìm biện pháp cải tiến quản lý đồng thời áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đây chính là yếu tố quan trọng tác động mạnh vào quá trình phát triển nơng lâm nghiệp, gĩp phần đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn ở tỉnh.

Hiện nay, bình quân mỗi trang trại là 8,7 ha. Tuy nhiên, kinh tế trang trại ở Bình Phước chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, diện tích đất sản xuất cho kinh tế trang trại chiếm 10,6 % so với tổng diện tích của tồn tỉnh, trong khi đĩ đĩng gĩp GDP hàng năm của kinh tế trang trại chỉ cĩ 4% và mức thu nhập bình quân của 1 ha cho sản phẩm chỉ đạt 30 triệu đồng/năm. Phát triển nhanh nhưng thiếu bền vững. Với đặc điểm tự nhiên khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng phù hợp cho phát triển nhiều loại cây trồng và vật nuơi cĩ giá trị kinh tế cao như: Cao su, điều, tiêu, và phát triển chăn nuơi đại gia súc... nên tỉnh Bình Phước cĩ nhiều điều kiện để thu hút nhiều nhà đầu tư ở các tỉnh khác đến Bình Phước phát triển nhanh kinh tế trang trại.

Theo kết quả điều tra của sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, tổng vốn đầu tư của 4.440 trang trại hiện nay là 2.669 tỷ đồng; bình quân vốn đầu tư cho mỗi trang trại chỉ ở mức 600 triệu đồng, trong đĩ vốn vay chiếm 7,4%; tổng doanh thu của kinh tế trang trại năm 2006 là 788,2 tỷ đồng, thu nhập bình quân của một trang trại là 177 triệu đồng/năm [39, tr.4]. Người lao động thường xuyên tại trang trại cĩ mức thu nhập bình quân chỉ 900 ngàn đồng/tháng và lao động thời vụ cĩ mức thu nhập 1,5 triệu đồng/tháng [39, tr.5]. Hiện nay, đất sản xuất bình quân của mỗi trang trại cĩ từ 5 đến 10 ha. Hầu hết, các trang trại trong tỉnh chủ yếu trồng cây cơng nghiệp lâu năm (cao su, điều, tiêu) chiếm tỷ trọng khoảng 95%; số cịn lại là các trang trại trồng cây ăn trái, trang trại chăn nuơi, trang trại trồng cây hàng năm, nuơi trồng thủy sản, trồng cây lâm nghiệp và trang trại kinh doanh tổng hợp.

Hiện các loại hình trang trại này cũng đang cĩ xu hướng chuyển dịch theo hướng tăng số lượng trang trại trồng cây cơng nghiệp lâu năm và trang trại chăn nuơi, giảm số lượng trang trại trồng cây hàng năm, trang trại trồng cây ăn trái... vì những loại hình này hiệu quả thấp và tiêu thụ sản phẩm gặp khĩ khăn. Kinh tế trang trại ở một số vùng trong tỉnh đang gặp khơng ít khĩ khăn để phát triển sản xuất liên quan đến đất đai. Phần lớn các trang trại chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên người dân chưa cĩ điều kiện thế chấp vay vốn ngân hàng đầu tư cho sản xuất. Vốn đầu tư của trang trại lớn và thời gian cho thu hoạch sản phẩm mất dài ngày nên các trang trại thường thiếu vốn giữa chu kỳ sản xuất. Đa số các chủ trang trại đều xuất thân từ nơng dân, mức độ am hiểu thị

trường, nắm bắt khoa học kỹ thuật cịn nhiều hạn chế... Bên cạnh đĩ, giá cả nơng sản lên xuống thất thường, các chủ trang trại thường bị động trong định hướng đầu tư. Do vậy tỉnh cần những giải pháp địn bẩy để kinh tế trang trại phát triển bền vững. Thời gian qua, mặc dù kinh tế trang trại trong tỉnh chưa phát huy được hết tiềm năng sẵn cĩ, nhưng cũng đã đĩng gĩp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế của địa phương (4%/năm), gĩp phần tích cực vào q trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng và vật nuơi. Bước đầu đã phát huy nội lực, khai thác được thêm nguồn vốn trong dân; mở rộng thêm diện tích đất sản xuất, tạo việc làm cho lao động nơng thơn, gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo...

Xác định thế mạnh trên của kinh tế trang trại, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Sở Tài nguyên – Mơi trường Bình Phước cần quan tâm thực hiện tốt các giải pháp: Đẩy mạnh việc chỉ đạo giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy chứng nhận kinh tế trang trại để các chủ trang trại yên tâm đầu tư cho sản xuất và cĩ điều kiện để vay vốn ngân hàng; sớm xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế trang trại phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nhất là quy hoạch vùng nguyên liệu chuyên canh, quy hoạch chăn nuơi đại gia súc, nuơi trồng thủy sản... Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân cần tiếp tục quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như: điện, giao thơng, thủy lợi để tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển; đẩy mạnh hỗ trợ khoa học - kỹ thuật cho các trang trại, hướng dẫn cho các trang trại áp dụng quy trình sản xuất sạch và an tồn thực phẩm theo tiêu chuẩn quy định, cĩ như vậy mới nâng cao được năng lực canh tranh và tiêu thụ được sản phẩm... Kinh tế trang trại được đầu tư phát triển hiệu quả sẽ khơng chỉ đem lại nguồn lợi cho phát triển kinh tế của tỉnh mà cịn gĩp phần quan trọng trong việc tạo việc làm hiệu quả cho lao động trong tỉnh và đương nhiên lực lượng lao động nữ nơng thơn trong tỉnh cũng sẽ cơ hội tìm kiếm việc làm hơn trước.

Thứ hai, cĩ chính sách khuyến khích phát triển hệ thống dịch vụ xã hội ở nơng thơn nhằm hỗ trợ một cách tốt nhất cho lao động nữ nơng thơn.

Phụ nữ nơng thơn khơng thể phân biệt rõ ràng thời gian giữa cơng việc sản xuất và cơng việc gia đình như phụ nữ ở thành thị, do tính chất lao động đan xen của hai loại cơng việc này. Cơng việc gia đình ở nơng thơn rất vất vả, chiếm nhiều thời gian và cơng sức, nhưng lại do phụ nữ đảm nhận chính, do vậy, việc phát triển các dịch vụ xã hội ở

nơng thơn, các vùng sâu, vùng xa trong tỉnh là rất cần thiết nhằm giảm bớt gánh nặng cho họ.

Kết cấu hạ tầng của Bình Phước tương đối tốt, đến nay đã cĩ 100% đường ơ tơ xuống trung tâm xã, nhưng cịn rất nhiều con đường đi từ xã đến các thơn, xĩm, ấp, buơn làng cịn rất khĩ khăn, cản trở khơng ít tới sự phát triển mọi mặt ở nơng thơn, trong đĩ cĩ việc phát triển hệ thống dịch vụ. Chính vì vậy, cùng với việc tập trung đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn, nhất là đường giao thơng, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh cần cĩ cơ chế hỗ trợ thích hợp về thuế, về vốn vay đầu tư kinh doanh… đối với các cơ sở dịch vụ xã hội ở nơng thơn, tăng cường xúc tiến thành lập và đưa các trung tâm thương mại vào hoạt động cĩ hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện, cơ hội để các huyện trực tiếp được tiếp cận với các chương trình dự án trong và ngồi nước trong việc thu hút đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn.

Một khi nhận được sự quan tâm tạo điều kiện của các cấp, các ngành về hỗ trợ phát triển các dịch vụ xã hội, thực hiện trợ giá cho những vùng cĩ sự chênh lệch giá cả hàng hố tiêu dùng, sẽ dẫn đến bộ mặt nơng thơn được thay đổi tốt hơn, văn minh hơn, nhân dân được tiếp cận với các dịch vụ xã hội tiến bộ thuận tiện hơn như bếp ga, điện thắp sáng, đường giao thơng, nguồn nước sinh hoạt....ngồi ra nếu nhận được sự trợ giá của tỉnh sẽ giúp giảm chi tiêu trong gia đình, gĩp phần giảm bớt đời sống khĩ khăn của nhân dân nơng thơn và kéo theo là phụ nữ sẽ được hưởng lợi nhừng những dịch vụ này, cuộc sống đỡ vất vả, phụ nữ sẽ cơ hội giao lưu, học hỏi, nâng cao hiểu biết…khắc phục khĩ khăn, vươn lên trong cuộc sống.

3.2.3. Lồng ghép giới trong các dự án kinh tế xã hội của tỉnh cĩ liên quan đến việc làm, việc làm cho người lao động ở nơng thơn. Phổ biến kiến thức giới cho đội

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nông thôn tỉnh Bình Phước hiện nay doc (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)