Thực trạng về thời gian làm việc của nam giới và nữ giới ở nơng thơn tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nông thôn tỉnh Bình Phước hiện nay doc (Trang 60 - 64)

2.2.1.2. Thực trạng về thời gian làm việc của nam giới và nữ giới ở nơng thơn tỉnh Bình Phước tỉnh Bình Phước

Thứ nhất: Thời gian lao động sản xuất

Thời gian làm các cơng việc sản xuất và thời gian làm các cơng việc gia đình (lao động gia đình) của lao động nam, nữ trong một năm ở nơng thơn là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá cĩ hay khơng sự bất bình đẳng giới trong lao động và việc làm. Thơng qua sự phân cơng lao động theo giới cĩ thể thu nhận thơng tin về mức độ thực hiện bình đẳng giới nĩi chung và bình đẳng giới trong lao động và việc làm nĩi riêng.

Trong nơng nghiệp và nơng thơn thời gian làm việc của người lao động trong năm phụ thuộc khá nhiều vào đặc điểm tự nhiên của vùng, vào cơ cấu ngành nghề

hiện cĩ. Ở Bình Phước, theo kết quả điều tra về tình hình thực hiện bình đẳng giới trong lao động và việc làm, đối với nhĩm cơng nhân cạo mủ cao su, bình quân một

năm, cơng nhân nam và nữ sử dụng thời gian lao động là tương đối như nhau, sáng 4 giờ họ đến các lơ cao su để cạo mủ, trưa về nghỉ ngơi, ăn trưa sau đĩ tiếp tục đến lơ trút mủ, đến 6 giờ chiều cùng được nghỉ như nhau. Đối với nhĩm thuộc các gia đình

cĩ vườn, rẫy trồng tiêu, cà phê, điều, thời gian lao động sản xuất của nam giới nhiều

hơn so với nữ.

Do đặc thù điều, tiêu, cà phê là những loại cây trồng ít tốn cơng chăm sĩc, đầu tư, nhất là đối với cây điều, chủ yếu chỉ tốn cơng trồng, cịn làm cỏ, bĩn phân khoảng 1-2 lần/năm là cho thu hoạch; cịn đối với cây tiêu và cà phê mất cơng chăm sĩc nhiều hơn, chỉ mất khoảng 5 tháng/năm đầu tư cho làm cỏ, bĩn phân và thu hoạch. Trung bình lao động nam làm khoảng 150 cơng/năm, trong khi đĩ, lao động nữ rất ít tham gia vào hoạt động sản xuất này, bình quân họ chỉ tham gia khoảng 80 cơng/năm, số thời gian cịn lại họ sử dụng vào việc chăm sĩc con cái, nội trợ trong gia đình, chăm lo việc nấu ăn cho chồng đi rẫy và cho cơng nhân thuê mướn, chỉ tranh thủ những ngày rảnh rỗi để đi rẫy. Đa phần những phụ nữ trong các gia đình này vào những tháng nơng nhàn thường ở nhà chăm sĩc gia đình, hoặc trồng thêm hoa màu, buơn bán nhỏ lẻ, một bộ phận khác chị em thường làm cơng việc bĩc vỏ lụa hạt điều để kiếm thêm thu nhập cho gia đình, song việc bĩc vỏ lụa hạt điều thường hay bị dị ứng da và mang lại thu nhập thấp, nên nhiều chị em khơng muốn làm việc này.

Đối với nhĩm trồng hoa màu và buơn bán nhỏ lẻ, thời gian lao động của nam, nữ

ngược lại với nhĩm 2 trên. Trong nhĩm này thời gian tham gia lao động sản xuất của chị em phụ nữ nhiều hơn hẳn so với nam giới, vì yêu cầu cơng việc và vì tâm lý truyền thống. Trồng hoa màu nam giới cịn tham gia tương đối nhiều, vì đây là lĩnh vực phải làm quanh năm, trung bình nam giới làm khoảng 145 cơng/năm, trong khi nữ làm khoảng 195 cơng/năm. Trong lĩnh vực buơn bán nhỏ lẻ chị em phụ nữ tham gia là chủ yếu.

Theo số liệu điều tra về việc làm của lao động nơng thơn trong tỉnh cho thấy, số ngày nơng nhàn của lao động nơng thơn Bình Phước cịn lớn, trung bình 125 ngày/năm,

cĩ 17% số người được hỏi cho biết họ thiếu việc làm trong những tháng nơng nhàn, trong đĩ phụ nữ chiếm trên 60% [10, tr.1].

Đối với Bình Phước, khái niệm nơng nhàn chỉ mang tính tương đối, người lao động chỉ tạm nghỉ việc vườn rẫy để làm các việc khác như buơn bán chạy chợ, phát triển chăn nuơi tại nhà, cạo vỏ lụa hạt điều…tất cả những việc này thường do lao động nữ thực hiện. Những hoạt động này thu nhập thấp và thường khơng ổn định nhưng phụ nữ chấp nhận vì họ ít cĩ cơ hội và điều kiện tìm việc làm cĩ giá trị ngày cơng cao hơn. Trong khi đĩ, nam giới ở những gia đình cĩ đất sản xuất, cơng việc chính của họ là nương rẫy, ngồi mùa vụ họ thường được nghỉ ngơi, hoặc trồng thêm hoa màu để tạo thêm thu nhập cho gia đình (trồng rau, trồng sắn, trồng đậu). Đối với gia đình khơng cĩ đất sản xuất, nam giới thường đi làm thuê làm mướn, buơn bán theo mùa vụ, làm thợ hồ, hoặc đi xa làm cơng nhân, do vậy cơng việc gia đình trong các gia đình này hầu như vẫn do phụ nữ đảm nhận.

Phụ nữ nơng thơn trong tỉnh phải làm việc từ 12-14 giờ trong ngày, ngày mùa lên tới 16 giờ/ngày, trong khi đĩ nam giới làm việc từ 7-9 giờ trong ngày, ngày mùa 12 giờ/ngày [10, tr.1]. Đối với phụ nữ, lao động với thời gian như vậy là quá tải, song họ vẫn cĩ nhu cầu tìm kiếm thêm việc làm, vì bản thân phụ nữ cũng muốn tự mình tìm kiếm cơng việc nhằm tăng thêm thu nhập cho gia đình, gĩp phần cùng nam giới tạo thu nhập cho gia đình và cũng vì muốn tự mình phấn đấu vươn lên.

Tình trạng việc làm của lao động nữ hiện nay ở Bình Phước vừa thiếu lại vừa thừa, “thiếu việc làm” là thiếu những việc cĩ thu nhập cao để cải thiện đời sống, “thừa việc

làm” nghĩa là phụ nữ phải làm rất nhiều việc khơng cĩ thu nhập nhằm giảm chi trong gia

đình như các cơng việc nội trợ, chăm sĩc con cái và người ốm đau và vì thế thời gian làm việc của lao động nữ rất cao, thường từ 12-14 giờ/ngày, kết quả điều tra cho thấy như sau:

Bảng 2.4: Người làm chính các cơng việc sản xuất và gia đình (%)

Cơng việc Chồng làm Vợ làm Cả 2 cùng làm

Làm đất 71,3 7,4 21,3 Gieo trồng 34,6 37,4 28,0 Chăm sĩc 47,7 28,0 24,3 Thu hoạch 51,1 22,7 26,2 - Chăn nuơi 2,1 81,0 16,9 - Chăm sĩc con 1,3 61,3 37,4 - Nội trợ 2,1 79,6 18,3

Nguồn: số liệu điều tra 5/2009 của tác giả đề tài.

Theo bảng trên, xét về tính chất cơng việc, so với nam giới, phụ nữ nơng thơn bị quá tải bởi những cơng việc cĩ năng suất và thu nhập thấp. Thời gian lao động kéo dài trong ngày, phụ nữ ít cĩ điều kiện thời gian, sức lực để nắm bắt các cơ hội mới về việc làm. Mặt khác, trách nhiệm gia đình đặt lên vai họ khiến phụ nữ khơng cĩ điều kiện tìm và duy trì việc làm ổn định, cĩ thu nhập cao. Đây là sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới về cơ hội và khả năng tìm kiếm việc làm.

Thứ hai: về thời gian làm cơng việc gia đình

Mục tiêu của đổi mới kinh tế là tạo ra chuyển biến tích cực cho xã hội, tạo điều kiện cho mọi người, trong đĩ cĩ lao động nữ vươn lên cĩ cuộc sống dễ chịu hơn, đầy đủ hơn. Xĩa bỏ bao cấp, xĩa bỏ tem phiếu, thực hiện chính sách một giá được coi là một tiến bộ trong nền kinh tế thị trường. Song cũng từ đây sự lo toan cho cuộc sống hàng ngày của gia đình (trước đây cĩ sự trợ giúp của nhà nước), chuyển giao hồn tồn cho gia đình và đặt lên vai người phụ nữ, người vợ. Sự bùng nổ tiêu dùng ở thời mở cửa, các chi phí cho ăn, mặc, học tập… ngày càng cao khiến cho nhiều phụ nữ phải bươn chải hơn trong cuộc sống. Ngồi thời gian làm việc tại doanh nghiệp, vườn, rẫy… họ phải làm thêm những cơng việc như may gia cơng, bán hàng, chăn nuơi, dạy học, bĩc vỏ lụa hạt điều… để tăng thêm thu nhập. Ngày lao động của họ quá dài với cường độ quá lớn. Kết quả điều tra của tác giả đề tài về tình hình thực hiện bình đẳng giới trong lao động việc làm 5/2009 cho thấy 40% phụ nữ khơng cĩ thời gian dành cho thư giãn, giải trí cá nhân trong ngày.

Trong bối cảnh đổi mới chung của đất nước, những quan niệm về vai trị của phụ nữ và nam giới đối với cơng việc gia đình đã cĩ sự biến đổi theo chiều hướng tiến bộ và tích cực. So với phụ nữ ngày xưa thì phụ nữ ngày nay đã nhận được một phần đáng kể trách nhiệm và sự tham gia của nam giới vào cơng việc nội trợ trong gia đình, chẳng hạn như nấu cơm, giặt giũ, lau dọn nhà cửa… Dù vậy, đến nay cơng việc gia đình chủ yếu vẫn do phụ nữ đảm nhận.

Thực tế cơng việc nội trợ chiếm rất nhiều thời gian và sức lực của con người. Song việc đo lường hiệu quả kinh tế của cơng việc này vẫn cịn bất cập và thiếu khách quan, cơng bằng. Trong quan niệm của xã hội cũng như của nhiều gia đình vẫn cho đây là cơng việc lặt vặt, khơng tên, khơng cĩ giá trị (khơng được trả lương) vì khơng đem lại thu nhập và nĩi chung nĩ thường gắn với “thiên chức của phụ nữ” và là cơng việc “phù hợp” với giới nữ.

Đến nay đã cĩ nhiều nghiên cứu về thời gian, sức lao động cũng như giá trị thực của cơng việc gia đình, trong đĩ chỉ rõ, tuy cơng việc nội trợ khơng đem lại thu nhập bằng tiền nhưng lại là những đĩng gĩp quan trọng tất yếu trong cuộc sống gia đình. Theo kết quả khảo sát cho thấy trên 70% phụ nữ vừa tham gia tích cực các cơng việc sản xuất vừa tham gia các cơng việc gia đình như nuơi dạy, chăm sĩc con cái, giặt giũ, chợ búa, cơm nước và các cơng việc lặt vặt khác. Sự tham gia của nam giới vào loại hình cơng việc này vẫn cịn ít. Kết quả điều tra đĩ cho thấy, một trong những yếu tố quan trọng tác động tới quá trình phân cơng cơng việc trong gia đình là trình độ học vấn. Thơng thường đối với những gia đình cĩ học vấn cao thì sự chia sẻ các cơng việc nội trợ trong gia đình cĩ sự bình đẳng hơn. Đối với các hộ gia đình cĩ trình độ học vấn trên trung học phổ thơng, tỷ lệ người vợ làm chính cơng việc nấu cơm chiếm 48%; cả hai vợ chồng là 37%; bậc trung học cơ sở: 59% và 22%; bậc tiểu học là: 79% và 10% [10, tr.1]. Ở nơng thơn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nông thôn tỉnh Bình Phước hiện nay doc (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)