Thực hiện tốt luật pháp và chính sách vì sự bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nơng thơn tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nông thôn tỉnh Bình Phước hiện nay doc (Trang 85 - 87)

Mục đích của hệ thống chính sách, pháp luật, cơ chế là tạo ra điều kiện tốt nhất, mơi trường tốt nhất cho việc mở rộng cơ hội phấn đấu của lao động nữ. Hệ thống luật pháp, chính sách về bình đẳng giới sẽ xác định khả năng tiếp cận nguồn lực của nam giới và phụ nữ, cơ hội và quyền lực của họ. Chính vì vậy, yếu tố thiết yếu trong việc nâng cao bình đẳng giới là phải tạo lập và thực hiện một mơi trường bình đẳng cho phụ nữ và nam giới.

Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản nhằm đảm bảo quyền bình đẳng cho cả nam và nữ, trong đĩ gần đây nhất là luật Bình đẳng giới yêu cầu phải:

Quy định tỷ lệ nam nữ được tuyển dụng;

Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lao động nữ;

Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an tồn cho lao động nữ làm việc trong một số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại [36, tr.5]

Tuy nhiên, các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức đồn thể và bản thân người lao động tỉnh Bình Phước trong quá trình thực hiện bình đẳng giới trong lao động, việc làm cịn nhiều hạn chế. Muốn nâng cao hiệu quả thực hiện hệ thống luật pháp, chính sách

về bình đẳng giới nĩi chung, bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nơng thơn tỉnh Bình Phước nĩi riêng, Đảng bộ, Chính quyền và các Tổ chức đồn thể trong tỉnh cần thực hiện tốt những vấn đề sau:

Trên cơ sở luật Bình đẳng giới, Hội Liên hiệp phụ nữ, Liên đồn lao động, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ tỉnh tham mưu cho Ban thường vụ Tỉnh ủy tạo điều kiện về vốn, chủ trương giúp Sở Lao động thương binh - Xã hội cùng các Trung tâm dạy nghề của tỉnh mở rộng, đa dạng hĩa các hình thức dạy nghề, trong đĩ chú ý chính sách cụ thể về đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nghề dự phịng, dạy nghề và di chuyển nghề cho lao động nữ phù hợp với cơ cấu nền kinh tế đang chuyển đổi; đồng thời kiến nghị với Đảng, Nhà nước xem xét điều chỉnh thời gian nghỉ hưu sớm hơn so với quy định (khoảng 50 tuổi đối với nữ, 55 tuổi đối với nam) cho cơng nhân cao su và các ngành nặng nhọc, độc hại khác.

Tổ chức cơng đồn, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ các cấp thực hiện kiểm tra, giám sát chặt chẽ các chủ sử dụng lao động nhằm đảm bảo trên thực tế quyền được lao động, quyền bình đẳng của lao động nữ trên mọi quan hệ lao động: tiền lương, tiền cơng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động. Đảng bộ và chính quyền các cấp trong tỉnh cần thực hiện tốt chính sách xã hội trợ giúp cho lao động nữ gặp hồn cảnh éo le, bất trắc hoặc khĩ khăn đặc biệt, phụ nữ vùng sâu, vùng xa, vùng khĩ khăn, nhất là phụ nữ dân tộc Stiêng, Mnơng, Khơme. Trong đĩ, đặc biệt là chính sách tín dụng cho vay với lãi xuất ưu đãi để tạo việc làm hoặc xĩa đĩi giảm nghèo cho các hộ nĩi trên. Liên đồn lao động tỉnh, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ tham mưu với Tỉnh ủy nhằm thể chế hĩa một số chính sách về quan hệ lao động cĩ tính đặc thù của lao động nữ (chế độ nghỉ sinh, thời gian làm việc linh hoạt, nghề cấm sử dụng lao động nữ…). Khi phát hiện vi phạm cần xử lý nghiêm minh.

Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ, Hội Liên phụ nữ tỉnh cĩ biện pháp tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao hơn nữa sự hiểu biết và ý thức trách nhiệm vì bình đẳng giới nĩi chung, bình đẳng giới trong lao động và việc làm nĩi riêng, trong đĩ chú ý tuyên truyền khuyến khích nam giới quan tâm chia sẻ việc gia đình với phụ nữ. Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân cần lồng ghép giới trong hoạch định các chính sách và hoạch định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Các cấp ủy đảng cũng cần phải

thường xuyên chỉ đạo hoạt động của các cấp Hội phụ nữ, tạo điều kiện để Hội thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.

Trong quá trình thực hiện, Hội phụ nữ, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ các cấp, các chủ sử dụng lao động, các cơ quan cĩ liên quan nếu phát hiện những vấn đề bất hợp lý cần cĩ kiến nghị để bổ sung, sửa đổi phù hợp, tránh tình trạng cho rằng luật là đúng, là miễn bàn, cứ thế mà làm… Cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa các quy định trong chính sách, pháp luật với phong tục, tập quán địa phương vì một số nơi cịn quan niệm “phép vua

thua lệ làng”.

Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân cần cĩ những biện pháp khuyến khích người chủ sử dụng lao động tăng cường tuyển dụng và sử dụng lao động nữ, ví dụ như: cĩ chính sách tín dụng với lãi suất ưu đãi, miễn, giảm trong thời gian đầu mới thành lập doanh nghiệp…

Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn kết hợp với các cơ quan hữu quan thường xuyên tổ chức các đợt khuyến nơng, trong đĩ cĩ quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia, tạo điều kiện để lao động nữ được tiếp cận các dịch vụ khuyến nơng để giúp phụ nữ đầu tư cho sản xuất cĩ hiệu quả.

Ngành Y tế cần đầu tư hơn nữa cho các trạm y tế xã về nâng cao trình độ chuyên mơn cho cán bộ, đầu tư các trang thiết bị, thường xuyên liên kết với các bệnh viện lớn tổ chức các đồn bác sĩ về nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc để khám bệnh miễn phí, mở rộng mạng lưới nữ hộ sinh dân tộc.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bình đẳng giới trong lao động và việc làm ở nông thôn tỉnh Bình Phước hiện nay doc (Trang 85 - 87)