Từ khi xã hội phân chia thành giai cấp và xuất hiện tình trạng áp bức bĩc lột, người phụ nữ luơn ở vị trí thấp kém nhất trong xã hội và là đối tượng bị áp bức nhất trong tất cả những người bị áp bức. Do vậy, từ rất sớm, C.Mác và Ph.Ăngghen đã làm rõ địa vị của người phụ nữ trong các xã hội cũ, nhất là trong chủ nghĩa tư bản, đồng thời vạch trần tính chất tàn bạo và dã man của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đối với lao động nữ, từ đĩ chỉ ra con đường và điều kiện để giải phĩng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam, nữ, trong đĩ thực hiện bình đẳng nam, nữ trong lao động, việc làm là một lĩnh vực quan trọng của đời sống.
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, nhất là khi chế độ tư hữu xuất hiện, địa vị của người phụ nữ trong gia đình cũng như ngồi xã hội bắt đầu cĩ những thay đổi, thậm chí là một sự hốn đổi vị trí một cách triệt để nhất trong lịch sử: từ địa vị là người làm chủ gia đình và xã hội, giờ đây người phụ nữ phải phục tùng tuyệt đối vào quyền lực của đàn ơng. Tình trạng bất bình đẳng nam, nữ ngày càng gia tăng và được đánh dấu bằng sự sụp đổ hồn tồn của chế độ mẫu quyền do chế độ phụ quyền thay thế, mà hậu quả là người phụ nữ rơi xuống địa vị thấp hèn nhất, Ph.Ăngghen viết:
Chế độ mẫu quyền bị lật đổ là sự thất bại cĩ tính chất lịch sử tồn thế
giới của giới nữ. Ngay cả trong nhà, người đàn ơng cũng nắm lấy quyền cai
quản, cịn người đàn bà thì bị hạ cấp, bị nơ dịch, bị biến thành nơ lệ cho sự dâm đãng của đàn ơng, thành một cơng cụ sinh đẻ đơn thuần [24, tr.93].
Từ đây, trong gia đình “người vợ trở thành người đầy tớ chính và khơng được tham gia vào nền sản xuất xã hội” [24, tr.115], trở thành “nơ lệ” của đàn ơng. Thân phận bị nơ dịch và bị áp chế của người phụ nữ ngày càng gia tăng cùng với sự gia tăng về mức độ và tính chất bĩc lột lao động làm thuê của chế độ tư hữu.
Đến chủ nghĩa tư bản khi chế độ tư hữu phát triển ở trình độ cao và tính chất bĩc lột lao động ngày càng trở nên gay gắt, trong gia đình, người phụ nữ vẫn tiếp tục bị áp chế. Tuy nhiên, do mục đích lợi nhuận của giai cấp tư sản, thân phận người phụ nữ tư sản và người phụ nữ vơ sản cũng cĩ những điểm khác biệt. Trong xã hội tư sản, giai cấp tư sản nắm giữ quyền sở hữu tư liệu sản xuất và bĩc lột giai cấp khơng cĩ của. Tình hình này cũng diễn ra trong gia đình - nơi mà người chồng nắm giữ vị trí thống trị về kinh tế - và do đĩ nắm giữ vị thế thống trị người vợ. Trong gia đình vơ sản, xét dưới gĩc độ kinh tế, quan hệ vợ chồng trở nên bình đẳng hơn so với gia đình tư sản, vì hơn nhân trong gia đình vơ sản khơng cịn bị chi phối bởi lợi ích kinh tế, khơng bị chi phối bởi những toan tính vụ lợi kiểu tư bản chủ nghĩa, nhất là trong điều kiện “đại cơng nghiệp đã giật được người đàn bà ra khỏi nhà” và ném họ vào thị trường lao động, vào cơng xưởng và trở thành chủ thể chính kiếm tiền nuơi sống gia đình.
Trong chủ nghĩa tư bản, sự phát triển của sản xuất cơng nghiệp tư bản chủ nghĩa đã tạo ra những điều kiện cho phụ nữ cĩ thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, đĩ là một xu hướng tiến bộ, C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Chúng tơi coi khuynh hướng của nền cơng nghiệp hiện đại thu hút trẻ em và thiếu niên nam nữ tham gia vào cơng việc sản xuất xã hội lớn lao là một khuynh hướng tiến bộ, lành mạnh và chính đáng, mặc dù, trong chế độ tư bản đĩ đã mang những hình thức quái gở” [22, tr.216].
Việc sử dụng lao động nữ trong nền sản xuất cơng nghiệp tư bản chủ nghĩa được xem là một khuynh hướng tiến bộ, bởi vì, nĩ là tác nhân quan trọng làm thay đổi từng bước trong nhận thức của xã hội về vị trí và vai trị của người phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội, từ đĩ dẫn đến những thay đổi trong quan hệ giữa nam và nữ, đồng thời là yếu tố thúc đẩy tiến tới bình đẳng giới trên thực tế sau này. Như vậy, quan điểm bình đẳng nam, nữ nĩi chung và bình đẳng giới trong lao động, việc làm đã được C.Mác bàn đến từ rất sớm. Mặc dù, trình độ phát triển kinh tế khơng hồn tồn quyết định mức độ
bình đẳng nam, nữ, song nĩ là cơ sở vật chất kinh tế quan trọng, cần thiết để tiến tới thực hiện giải phĩng phụ nữ và bình đẳng nam nữ trên thực tế. Vấn đề này được C.Mác khẳng định trong bộ Tư bản: “Trong khi đem lại cho phụ nữ, thiếu niên và trẻ em gái một vai trị quyết định trong quá trình sản xuất xã hội cĩ tổ chức ngồi phạm vi gia đình, đại cơng nghiệp cũng vẫn tạo ra một cơ sở kinh tế mới cho hình thức cao hơn của gia đình và của mối quan hệ giữa nam và nữ” [25, tr.696].
Tuy nhiên, trong chủ nghĩa tư bản, việc sử dụng lao động nữ trong nền sản xuất xã hội lại dẫn đến sự mâu thuẫn và sự xung đột gay gắt với việc thực hiện chức năng gia đình và chức năng xã hội của người phụ nữ. Sự xung đột này khơng thể giải quyết triệt để trong chủ nghĩa tư bản, trái lại, nĩ càng làm trầm trọng thêm tình trạng “một cổ hai
trịng” của người phụ nữ - vừa bị nơ dịch trong gia đình, vừa bị áp bức ngồi xã hội
Mặc khác, C.Mác và Ph.Ăngghen cũng chỉ ra “sự quái gở” và vạch trần tích chất dã man, tàn bạo và vơ cùng tinh vi của giới chủ tư sản khi sử dụng lao động nữ trong quá trình sản xuất cơng nghiệp. Bọn chủ tư bản bĩc lột sức lao động của phụ nữ bằng cách kéo dài thời gian lao động của họ trong mơi trường thiếu vệ sinh, thiếu khơng khí. Họ phải làm việc cật lực trung bình ngày 16 giờ và trong mùa may mặc thì cĩ khi làm một mạch 30 giờ khơng nghỉ. Hậu quả dẫn đến tình trạng sức khỏe suy sụp về tinh thần và thể xác, thậm chí tử vong. Động cơ của nền sản xuất tư bản là lợi nhuận, là làm giàu nên họ bất chấp tất cả, C.Mác viết:
Tất cả các nữ cơng nhân may mặc, nữ cơng nhân may thời trang, nữ cơng nhân may áo và nữ cơng nhân may thơng thường đều chịu 3 thứ tai họa: lao động quá sức, thiếu khơng khí và thiếu ăn…Nếu một nữ cơng nhân may áo tạo ra được một ít khách hàng thì sự cạnh tranh bắt buộc người đĩ phải làm việc cho đến chết ở nhà để giữ khách và nhất định phải bắt người giúp việc mình cũng làm quá mức như thế [25, tr.374].
Trong các cơng xưởng tư bản chủ nghĩa, lao động nữ phải chịu bao nỗi nhục nhã, đắng cay, phải lao động cực nhọc từ lúc mang thai đến lúc sinh nở, họ phải cật lực làm việc, thậm chí khơng được nghỉ cho con bú và khi con ốm. Với đồng lương ít ỏi khơng đủ
nuơi sống gia đình, việc làm bấp bênh, nên nhiều phụ nữ sinh con được vài ba ngày đã phải đến cơng xưởng để làm việc trong điều kiện hết sức tồi tệ.
Như vậy, thực chất, giới chủ tư sản sử dụng lao động nữ trong các cơng xưởng hồn tồn khơng phải vì mục đích giải phĩng phụ nữ khỏi những cơng việc gia đình, khỏi sự áp chế của đàn ơng trong gia đình, mà trước hết vì chính lợi ích, lợi nhuận của họ, nhằm bĩc lột lao động ngày càng nhiều hơn và tinh vi hơn. Bởi lẽ, lao động phụ nữ thuộc loại lao động rẻ mạc, dễ sai bảo và ít chống đối, do đĩ là loại lao động năng xuất hơn lao động nam. Vì vậy, các ơng chủ tư sản thích sử dụng lao động nữ trong các cơng xưởng
Ơng E…một chủ xưởng cho biết rằng ơng ta chỉ tồn dùng phụ nữ để đứng máy dệt thơi, ơng thích sử dụng đàn bà đã cĩ chồng rồi, nhất là những người cĩ gia đình mà họ phải nuơi; họ chăm chỉ hơn và dễ bảo hơn là những người phụ nữ chưa chồng và hơn nữa họ buộc phải làm việc cật lực để kiếm được những tư liệu sinh hoạt cần thiết [25, tr.578].
Ở đây, sự khác biệt giới được giới chủ khai thác triệt để nhằm phục vụ cho lợi ích của chúng. Bản chất của phụ nữ là thường xuyên chăm lo vun vén cho gia đình, sẵn sàng hy sinh vì chồng vì con nên họ dễ dàng chấp nhận một khoản lương ít ỏi miễn là cĩ việc làm, cĩ thu nhập để duy trì cuộc sống và nuơi sống gia đình, con cái; hơn nữa, bản tính của phụ nữ là dịu dàng, ngoan ngỗn, nhẫn nhục chịu đựng, ít chống đối… “Như vậy là những đức tính đặc biệt của người phụ nữ lại quay trở lại làm hại họ, cũng như sự dịu dàng và nết na trong bản chất người phụ nữ đã trở thành cơng cụ biến họ thành nơ lệ và làm cho họ đau khổ” [25, tr.578].
Cĩ thể thấy rõ là, vì lợi nhuận, giới chủ tư bản một mặt khơng ngừng cải tiến kỹ thuật, cải tiến cơng nghệ sản xuất để tăng cường bĩc lột lao động làm thuê nĩi chung, mặc khác, khơng ngừng thay thế lao động nam giới bằng lao động phụ nữ vào tất cả các loại lao động, kể cả những cơng việc nặng nhọc hao tổn nhiều sức lực và hồn tồn khơng phù hợp với lao động nữ. Giới chủ tư bản đã nhận thức rất rõ sự khác biệt giữa lao động nữ và lao động nam nên họ đã khai thác triệt để sự khác biệt giới này vì mục đích lợi nhuận chứ hồn tồn khơng vì hướng tới cải thiện điều kiện lao động cho phù hợp với từng giới. Điều này thể hiện ở chỗ mặc dù thích sử dụng lao động nữ thay thế cho lao động nam trong các cơng
xưởng, song giới chủ khơng hề quan tâm đến điều kiện lao động của nữ, khơng chịu mở hầu bao để trích một phần ít ỏi so với lợi nhuận kết xù mà họ đã thu được từ việc bĩc lột lao động làm thuê. Trái lại, họ bắt lao động nữ phải làm việc lẫn lộn với lao động nam trong những điều kiện hết sức tồi tệ, thậm chí là sử dụng cả lao động nữ vào những ngành nghề sản xuất đặc biệt cĩ hại cho cơ thể của người phụ nữ và khơng phù hợp với đạo đức.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát hiện và vạch trần ra một xu hướng chung về việc sử dụng lao động của giới chủ tư bản, đĩ là việc bọn chủ tư bản tăng cường tuyển dụng lao động phụ nữ và trẻ em gái, tất cả vì mục đích lợi nhuận, vì lao động của đàn bà và trẻ em rẻ hơn lao động của đàn ơng. Đây là sự tính tốn tinh vi của giới chủ tư bản nhằm đạt lợi ích kinh tế cao nhất. Tính tham lam, bỉ ổi của giai cấp tư sản đã tạo nên bao nhiêu là bệnh tật. Phụ nữ khơng thể sinh đẻ, trẻ con tàn tật:
Khơng mấy chốc họ đã thấy mệt mỏi, kiệt sức, suy nhược, ăn mất ngon, đau vai, đau lưng, đau thắt lưng, nhất là đau đầu; sau đĩ là xương sống bị vẹo, hai vai nhơ cao và biến dạng, gầy mịn, mắt sưng, chảy nước mắt và nĩi chung nhức nhối, cận thị, ho, ngực lép, khĩ thở và mọi thứ bệnh phụ nữ [21, tr.589]. “Cơng nhân gồm đàn ơng và đàn bà, người lớn và trẻ em thuộc cả hai giới…trong một số ngành thì ban đêm đàn bà và nữ thanh niên làm việc lẫn lộn với đàn ơng” [25, tr.377-378].
Như vậy, chỉ trên gĩc độ cải thiện điều kiện làm việc cho lao động nam và nữ, giới chủ tư bản cố tình khơng đếm xỉa đến sự khác biệt giới, hay nĩi như cách nĩi hiện nay là mù giới.
Khơng chỉ làm rõ thân phận của người phụ nữ trong các chế độ cũ và trong chủ nghĩa tư bản, cũng như vạch rõ những nguồn gốc căn bản dẫn đến bất bình đẳng nam, nữ, nhất là bất bình đẳng giới trong lao động và việc làm, C.Mác và Ph.Ăngghen cịn chỉ ra con đường và những điều kiện để giải phĩng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam, nữ trên thực tế về mọi mặt, Ph.Ăngghen khẳng định:
Một sự bình đẳng thực sự giữa phụ nữ và nam giới chỉ cĩ thể trở thành hiện thực khi đã thủ tiêu được chế độ bĩc lột của tư bản đối với cả hai giới và
khi cơng việc nội trợ riêng của gia đình đã trở thành một nền cơng nghiệp xã hội [26, tr.341].
Bổ sung vào bức tranh của C.Mác và Ph.Ăngghen về tình cảnh của phụ nữ nĩi chung, lao động nữ nĩi riêng trong xã hội tư bản, trong bài Chủ nghĩa tư bản và lao động
nữ, V.I.Lênin viết: “Hàng triệu và hàng triệu phụ nữ trong những gia đình như vậy đang
sống (hoặc nĩi cho đúng hơn đang bị đọa đầy) trong kiếp “gia nơ”, ra sức lo ăn, lo mặc cho cả gia đình bằng từng xu nhỏ mà họ phải trả giá bằng những cố gắng phi thường hàng ngày và bằng “sự tiết kiệm” tất cả mọi thứ, chỉ trừ cĩ “tiết kiệm” lao động của bản thân” [13, tr.173].
Trong bài Nền sản xuất nhỏ trong nơng nghiệp [13, tr.173], V.I.Lênin phân tích số liệu so sánh lao động của phụ nữ ở nước Áo với ở nước Đức và đã chỉ ra rằng việc bĩc lột sức lao động của phụ nữ trong nền sản xuất nhỏ kiểu tư bản chủ nghĩa đã đạt tới một trình độ cao và quy mơ sản xuất càng nhỏ thì thành phần sức lao động càng tồi; tỷ lệ lao động nữ càng lớn, tức là sự bĩc lột sức lao động nữ càng nhiều. Ơng viết:
Ở Áo, cuộc điều tra năm 1902 cho thấy rằng trong số 9.070.682 người làm cơng trong nơng nghiệp, thì cĩ 4.422.981 phụ nữ, tức là 48,7% là phụ nữ. Ở Đức là nơi mà chủ nghĩa tư bản phát triển cao hơn rất nhiều, thì phụ nữ chiếm đa số trong tổng số người lao động làm việc trong nơng nghiệp, cụ thể là 54,8%. Chủ nghĩa tư bản càng phát triển trong nơng nghiệp, thì nĩ càng sử dụng lao động của phụ nữ nhiều hơn, nghĩa là càng làm cho điều kiện sinh hoạt của quần chúng lao động thêm tồi tệ. Trong nền cơng nghiệp Đức, phụ nữ
chiếm 25%, cịn trong nơng nghiệp thì gấp hơn 2 lần. Điều đĩ cĩ nghĩa là cơng nghiệp thu hút về nĩ những sức lao động tốt hơn, đồng thời để lại cho nơng
nghiệp những sức lao động yếu hơn…
Chúng ta thấy rằng, trong cả hai nước đều cùng cĩ chung một quy luật về nơng nghiệp tư bản chủ nghĩa. Nền sản xuất càng nhỏ, thì thành phần sức lao động càng tồi, số phụ nữ trong tổng số người làm việc trong nơng nghiệp càng lớn…
Trong những hộ vơ sản,…thì lao động phụ nữ nhiều hơn lao động nam giới, đơi khi nhiều hơn với mức độ rất lớn…
Trong các hộ nơng dân, lao động nam giới và lao động phụ nữ xấp xỉ ngang nhau.
Cuối cùng trong các nơng hộ tư bản chủ nghĩa, lao động nam giới nhiều hơn lao động phụ nữ.
Điều đĩ cĩ nghĩa là gì?
Điều đĩ cĩ nghĩa là trong nền sản xuất nhỏ, thành phần sức lao động tồi hơn trong nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa.
Điều đĩ cĩ nghĩa là trong nơng nghiệp, người lao động phụ nữ, vơ sản cũng như nơng dân, đều phải cố đem hết sức mình ra, phải đổ mồ hơi sơi nước mắt, làm đến kiệt sức, hại đến sức khỏe của mình và của con cái để cố đuổi cho kịp người lao động nam giới trong nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa [13, tr.355-357].
Theo V.I.Lênin, sự bất cơng đối với phụ nữ cơng nhân, biểu hiện rất rõ trong tiền lương: “họ cùng làm ở cơng xương 10 giờ một ngày, nhưng chỉ được tất cả cĩ 1,10 - 1,50