bình đẳng giới trong lao động và việc làm
Là học trị xuất sắc của C.Mác và V.I.Lênin, lại am hiểu lịch sử dân tộc và trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy rõ vai trị to lớn của phụ nữ Việt Nam trong quá trình dựng nước, giữ nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn lời của C.Mác: "Ai đã biết lịch sử thì biết rằng muốn sửa sang xã hội mà khơng cĩ phụ nữ giúp vào thì chắc chắn khơng làm nổi. Xem tư tưởng và việc làm của đàn bà con gái thì biết xã hội tiến bộ thế nào". Người cũng dẫn lời của V.I.Lênin: "Đảng cách mệnh phải làm sao dạy cho đàn bà nấu ăn cũng biết làm việc nước, như thế cách mệnh mới gọi là thành cơng" [28, tr.288].
Người luơn tự hào và đánh giá rất cao vai trị to lớn của phụ nữ Việt Nam trong cơng cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc. Người thể hiện nhận thức giới sâu sắc ở sự khẳng định rằng khả năng của phụ nữ Việt Nam khơng hề thua kém nam giới, coi lao động nữ là một lực lượng cách mạng trong cải tạo và xây dựng cuộc sống mới. Trong thời gian ở Pháp năm 1946, khi tiếp đại biểu các nước đến thăm, Người đã nĩi: “Từ ngày dân Việt Nam tranh được chính quyền, phụ nữ đều ra sức gánh vác cơng việc. Nào giúp đỡ chiến sỹ, tăng gia sản xuất. Nào chống nạn mù chữ, tham gia cử tuyển, Tuần lễ Vàng, Đời sống mới, v. v, việc gì phụ nữ cũng hăng hái” [29, tr.202].
Trong cuộc kháng chiến to lớn của dân tộc, lao động nữ đã gánh vác một phần quan trọng, cịn trên mặt trận sản xuất thì: “Phụ nữ ở xí nghiệp, ở nơng thơn hăng hái thi đua tham gia ái quốc, thành tích khơng kém đàn ơng” [30, tr.431-432].
Luơn tự hào và đánh giá cao vai trị của phụ nữ, của lao động nữ, Hồ Chí Minh thật sự vui mừng trước sự phấn đấu vươn lên và sự tiến bộ của phụ nữ. Người cịn chỉ rõ ưu điểm của lao động nữ so với lao động nam trong cơng tác lãnh đạo, quản lý:
Nhiều người cịn đánh giá khơng đúng khả năng của phụ nữ, hay thành kiến, hẹp hịi. Như vậy là rất sai. Hiện nay, cĩ nhiều phụ nữ tham gia cơng tác lãnh đạo ở cơ sở. Nhiều người cơng tác rất giỏi. Cĩ cháu gái làm chủ nhiệm hợp tác xã tồn thơn, khơng những hăng hái mà cịn làm tốt. Các cháu gái ở hợp tác xã thường cĩ nhiều ưu điểm: ít mắc tội tham ơ, lãng phí, khơng hay chè chén, ít hống hách mệnh lệnh như một số cán bộ nam [31, tr.401].
Đây là một nhận xét sắc sảo, trên cơ sở bình đẳng giới của Hồ Chí Minh về phẩm chất của phụ nữ, đồng thời cũng chỉ ra sự khác biệt giới trong cơng tác lãnh đạo, quản lý. Hồ Chí Minh luơn nhấn mạnh tầm quan trọng của lực lượng lao động nữ trong cơng cuộc xây dựng tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, Người chỉ rõ: “Phụ nữ ta là một lực lượng lớn trong cơng cuộc xây dựng Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội” [33, tr.451]. “Non sơng gấm vĩc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức thêu dệt mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” [30, tr.432]. Lực lượng lao động nữ được coi là nguồn lực to lớn để xây dựng chủ nghĩa xã hội, điều này thể hiện rõ trong lời phát biểu của Người: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội
phải làm gì? Nhất định phải tăng gia sản xuất thật nhiều. Muốn sản xuất nhiều thì phải cĩ sức lao động, phải giải phĩng sức lao động của phụ nữ” [32, tr.532].
Xuất phát từ vai trị to lớn của phụ nữ nĩi chung, của lực lượng lao động nữ nĩi riêng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng như trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh đã xác định một cách nhất quán rằng giải phĩng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ trên mọi lĩnh vực của đời sống, kể cả lĩnh vực lao động, việc làm, là một trong những nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam, Người nĩi: “Nếu khơng giải phĩng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nữa” [34, tr.195].
Hồ Chí Minh đã làm rõ nguyên nhân kinh tế - xã hội đẩy nguời phụ nữ Việt Nam vào cảnh đau khổ thảm thương dưới chế độ thực dân, nửa phong kiến trước đây và Người kết luận: con đường giải phĩng dân tộc, giải phĩng xã hội, xĩa bỏ áp bức, bĩc lột, đĩi nghèo và lạc hậu là con đường duy nhất đúng đắn để giải phĩng phụ nữ. Muốn triệt để giải phĩng phụ nữ, phải nâng cao trình độ mọi mặt cho mọi người, trong đĩ cĩ phụ nữ, xĩa bỏ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng một đời sống kinh tế, văn hĩa cao. Đĩ là quá trình đấu tranh cho sự tiến bộ của phụ nữ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng mục tiêu bình đẳng nam, nữ nĩi chung, bình đẳng trong lĩnh vực lao động việc làm nĩi riêng. Ngay trong Chánh cương vắn tắt của Đảng,
Người nêu rõ mục tiêu “Nam nữ bình quyền” [29, tr.1]. Trong bài thơ Mười chính sách của Việt Minh, Người ghi rõ:
“Đàn bà cũng được tự do,
Bất phân nam nữ, đều cho bình quyền" [29, tr.10].
Điều 24 của Hiến pháp nĩi: Phụ nữ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa cĩ quyền bình đẳng với nam giới về các mặt sinh hoạt chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội và gia đình [37, tr.8]. Người nhận rõ và chỉ ra cách hiểu chưa đúng về sự bình đẳng nam nữ, đĩ khơng phải là sự chia đều cơng việc của hai giới: “Nhiều người lầm tưởng đĩ là một việc
dễ, chỉ: hơm nay anh nấu cơm, rửa bát, quét nhà, hơm sau em quét nhà, nấu cơm, rửa bát thế là bình đẳng, bình quyền. Lầm to!” [30, tr.433].
Trong thời kỳ xây dựng đất nước, theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện bình đẳng giới trong lao động và việc làm cịn là quá trình giải phĩng sức lao động, tạo
điều kiện cho lao động nữ phát huy hết khả năng sáng tạo của mình. Người nĩi: “Phải đặc biệt chú ý đến sức lao động của phụ nữ. Phụ nữ là đội quân lao động rất đơng. Phải giữ gìn sức khỏe cho phụ nữ để chị em tham gia sản xuất được tốt” [4].
Hơn ai hết, Hồ Chí Minh ý thức sâu sắc rằng bước tiến bộ của phụ nữ Việt Nam khơng thể tách rời sự quan tâm, giúp đỡ của Đảng và Chính phủ. Người luơn yêu cầu Đảng, Chính phủ cần phải cĩ những kế hoạch thiết thực để giúp đỡ phụ nữ về mọi mặt, trong đĩ đặc biệt chú ý về lĩnh vực lao động, việc làm. Trong di chúc, Người căn dặn: “Đảng và Chính phủ cần phải cĩ kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi cơng việc kể cả cơng việc lãnh đạo” [34, tr.504].
Nhờ sự quan tâm đĩ của Hồ Chí Minh, Nhà nước đã ban hành nhiều chế độ, chính sách quan trọng, quy định rõ việc tuyển dụng lao động nữ vào các cơ quan, xí nghiệp của các ngành nghề mới mở. Việc thực hiện các chính sách này đã tạo nên một bước chuển biến mới mẻ trong việc phân bổ, sử dụng lao động nữ ở nước ta, hình thành một đội ngũ cơng nhân viên chức, giáo viên, y bác sĩ đơng đảo, nhiều người cĩ trình độ tay nghề cao, lao động hiệu quả. Song lao động nữ lại cĩ những nét đặc thù, do họ phải thực hiện chức năng sinh đẻ. Hồ Chí Minh nhận thức rõ và rất quan tâm đến đặc điểm giới tính này của phụ nữ. Người luơn nhắc nhở các cấp chính quyền, các cán bộ lãnh đạo các đơn vị sản xuất, cơng tác phải quan tâm đến những yêu cầu riêng của người lao động, chú ý đến việc sự dụng sức lao động nữ một cách hợp lý. Thực hiện quyền bình đẳng giữa nam, nữ trong lao động, việc làm khơng cĩ nghĩa là sắp xếp cho lao động nữ làm bất cứ việc gì, phân cơng cơng tác nào cũng như nam giới. Quan điểm này của Người đã bao trùm quan điểm giới. Người phê bình cán bộ tỉnh là mắc bệnh máy mĩc khi “bắt phụ nữ cĩ 3, 4 con mọn cũng phải đi tập “một, hai” [30, tr.4]. Người yêu cầu cán bộ lãnh đạo các cấp “Cần phải tìm mọi cách để bảo vệ phụ nữ thai nghén”; “phân phối cơng tác cho phụ nữ phải thích hợp, khơng nên để phụ nữ làm những việc nặng”; “khi phụ nữ cĩ kinh thì hợp tác xã chớ phân cơng cho họ đi làm ở chỗ ruộng sâu, nước rét” [34, tr.194]. Người chỉ rõ: “Phải đặc biệt chú ý đến sức lao động phụ nữ. Phụ nữ là quân đội lao động rất đơng. Phải giữ gìn sức khỏe cho phụ nữ để chị em tham gia sản xuất được tốt…Các hợp tác xã phải cĩ
tr.194]. Là nguồn nhân lực dồi dào, nhưng việc sắp xếp cơng việc cho phụ nữ cĩ những khĩ khăn, bên cạnh những nguyên nhân khác, cĩ vấn đề trình độ văn hĩa, nghiệp vụ của họ cịn thấp, Người cũng địi hỏi các cấp lãnh đạo các ngành phải cĩ trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng về văn hĩa và nghề nghiệp, kỷ thuật chuyên mơn cho lao động nữ để họ cĩ thể tham gia vào mọi cơng việc sản xuất, cơng tác trong tư thế bình đẳng với nam giới và cĩ tương lai phát triển lâu dài “Các cấp đảng, chính quyền địa phương khi giao cơng tác cho phụ nữ, phải căn cứ vào trình độ của từng người và cần phải tích cực giúp đỡ phụ nữ nhiều hơn nữa” [33, tr.184].
Mặt khác, Người luơn luơn chân thành khuyên nhủ và yêu cầu chị em phụ nữ “Khơng nên ngồi chờ Chính phủ, chờ Đảng ra chỉ thị giải phĩng cho mình, mà tự mình phải tự cường, phải đấu tranh” [32, tr.524], “phải quyết học tập, phát huy sáng kiến, tin tưởng ở khả năng của mình, nâng cao tinh thần tập thể, đồn kết giúp đỡ nhau” [33, tr.185], “Phải xĩa bỏ cái tâm lý tự ti và ỷ lại; phải cĩ ý chí tự cường, tự lập; phải nâng cao lên mãi trình độ chính trị, văn hĩa, kỹ thuật” [33, tr.295].
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ phải “mang sức ta mà giải phĩng cho ta”. Như vậy, để thực hiện bình đẳng giới trong lao động và việc làm, lao động nữ khơng chỉ trơng vào việc thực thi các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước mà phải tự vươn lên, tự đấu tranh để khẳng định vị trí của mình.
Ở Việt Nam, Đảng, Nhà nước luơn luơn quan tâm đến vấn đề bình đẳng nam nữ và đảm bảo để phụ nữ được tham gia đầy đủ, bình đẳng trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Đảng ta luơn khẳng định, phụ nữ là một lực lượng to lớn, phụ nữ cĩ vai trị quan trọng trong sản xuất và hoạt động xã hội, cĩ ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đến sự phát triển của đất nước. Đến nay đã cĩ nhiều Bộ luật, Hiến pháp, Nghị quyết, Chỉ thị, chuyên đề hoạt động về giới nữ nhằm phát huy vai trị của lao động nữ và cán bộ nữ.
Điều 6, Hiến pháp đầu tiên của nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, khẳng định: “Tất cả các cơng dân Việt Nam đều ngang quyền về mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hĩa” và Điều 9 “Đàn bà ngang quyền với đàn ơng về mọi phương diện”.
Điều 24, Hiến pháp 1959 khẳng định: “Phụ nữ Việt Nam cĩ quyền bình đẳng với nam giới về tất cả các mặt: chính trị, kinh tế, văn hĩa và gia đình”
Nghị quyết 31 của Hội đồng Chính phủ (1967) quy định: Phải bồi dưỡng lực lượng lao động nữ; những cơng việc thích hợp với phụ nữ nhất thiết phải được sử dụng phụ nữ; những cơng việc độc hại khơng phù hợp với điều kiện sinh lý của phụ nữ thì khơng được sử dụng lao động nữ.
Điều 63, Hiến pháp 1980 khẳng định: “Phụ nữ và nam giới cĩ quyền ngang nhau về mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội và gia đình. Nhà nước và xã hội chăm lo nâng cao trình độ chính trị, văn hĩa, khoa học kỹ thuật và nghề nghiệp của phụ nữ".
Tạo điều kiện cho nữ giới tham gia ngày càng nhiều vào lĩnh vực lãnh đạo, quản lý, coi đây là dấu hiệu cao nhất của thực hiện bình đẳng giới nĩi chung, bình đẳng giới trong lao động và việc làm nĩi riêng. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng đã xây dựng và thực hiện Chiến lược vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến 2000, trong đĩ đã cĩ sự quan tâm rất lớn đến việc làm của lao động nữ:
Đặc biệt coi trọng đào tạo nghề nghiệp, giúp đỡ chị em cĩ việc làm, phát triển kinh tế gia đình, cải thiện đời sống, bảo vệ sức khỏe của phụ nữ và trẻ em. Quan tâm phát triển Đảng và đào tạo bồi dưỡng cán bộ nữ, tăng tỷ lệ nữ trong các cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ở các cấp, các ngành [6, tr.125]. Ngồi ra, Đảng cịn nhấn mạnh phải cĩ định hướng phát triển cho nữ giới, tạo việc làm, phát triển nghề nghiệp cho họ trong chiến lược tổng thể phát triển đất nước.
Những văn kiện của Đảng nhấn mạnh đến việc thực hiện bình đẳng giới, bình đẳng giới trong lao động và việc làm nĩi riêng, chú trọng cơng tác cán bộ nữ, coi việc tăng tỷ lệ nữ tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tạo điều kiện cho lao động nữ cĩ việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ là điều kiện quan trọng để thực hiện bình đẳng giới, là điều kiện để phát huy tiềm năng và nâng cao địa vị xã hội cho phụ nữ. Đại hội X khẳng định:
Nâng cao trình độ mọi mặt cả đời sống vật chất và tinh thần cho phụ nữ, thực hiện bình đẳng giới. Tạo điều kiện cho phụ nữ thực hiện tốt vai trị của
người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thầy đầu tiên của con người. Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động xã hội, các cơ quan lãnh đạo và quản lý các cấp. Chăm sĩc và bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em. Bổ sung và hồn chỉnh các chính sách về bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, thai sản, chế độ đối với lao động nữ [8, tr.120].
Trong mục tiêu cụ thể của Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến giai đoạn 2001 - 2010 đã rất quan tâm đến việc thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực lao động và việc làm, thể hiện qua các chỉ tiêu như: Hàng năm trong tổng số việc làm, tỷ lệ lao động nữ tăng dần để đạt 40% vào năm 2005 và 50% vào năm 2010; Tăng tỷ sử dụng thời gian lao động nữ ở khu vực nơng thơn lên 75% vào năm 2005 và lên đến 80% vào năm 2010; Giảm tỷ lệ thất nghiệp của lao động nữ ở khu vực thành thị xuống cịn khoảng 5-6% vào năm 2005 và xuống dưới 5% vào năm 2010 [46, tr.1].
Kết luận chương 1
Giới, bình đẳng giới là vấn đề cĩ tính tồn cầu mà mọi quốc gia đã rất quan tâm giải quyết, trong đĩ bình đẳng giới trong lao động, việc làm của đất nước đã đặt ra cấp bách vì tầm quan trọng của nĩ.
Bình đẳng giới nĩi chung, trong lao động và việc làm nĩi riêng đã được bàn đến ngay từ khi cĩ sự bất bình đẳng giới, đặt biệt là sự quan tâm của các nhà kinh điển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lênin, Hồ Chí Minh, các ơng đã chỉ ra nguồn gốc nảy sinh bất bình đẳng giới cĩ nguyên nhân sâu xa từ bất bình đẳng về sở hữu kinh tế, mà trong đĩ lĩnh vực lao động và việc làm là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo ra của cải vật chất cho bản thân, gia đình và xã hội, từ đĩ xác lập quyền sở hữu về kinh tế. Tiếp sau đĩ là sự cổ vũ