Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận
2.5. Đối với đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học trong huyện
- Tăng cường đổi mới nhận thức về yêu cầu nhiệm vụ giáo dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay, xây dựng kế hoạch dạy học gắn với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.
- Thực hiện tốt công tác tự học, tự bồi dưỡng để ngày càng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ quản lý trường tiểu học.
- Tăng cường trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng môi trường sư phạm và môi trường giáo dục.
- Nên và có thể hiểu kỹ để có thể vận dụng các biện pháp quản lý đã nêu trên, luôn quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên, để động viên họ làm tốt công tác giảng dạy. Đáp ứng được mục tiêu cấp học.
Phụ lục
Phụ lục1: Phiếu trưng cầu ý kiến hiệu trưởng.
1. Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học của giáo viên trong trường tiểu học, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào từng dòng ở mỗi cột dưới đây phù hợp với ý kiến của đồng chí:
Câu 1: ý kiến của hiệu trưởng về biện pháp quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị bài. ý kiến đánh giá Quan trọng Bình thường Không quan trọng
1 Bồi dưỡng giáo viên về phương pháp, cách soạn bài
2 Giới thiệu và cung cấp cho giáo viên các tài liệu tham khảo
3 Quy định cụ thể về việc soạn bài ở giáo viên
4 Phân công tổ trưởng chuyên môn ký duyệt giáo án hàng tuần của giáo viên
5 Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng kiểm tra thường xuyên
6 Kiểm tra giáo án và sự chuẩn bị của giáo viên khi lên lớp (qua hồ sơ báo giảng).
Câu 2: ý kiến của hiệu trưởng về các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp. T
T
Các biện pháp quản lý của hiệu trưởng Nhận thức của hiệu trưởng Thực tế đã làm Rất cần Cần Khôn g cần Tốt Có làm Chư a làm
1 Tổ chức cho giáo viên học tập quy chế, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại từ đầu năm học
2 Yêu cầu giáo viên lập kế hoạch có ý kiến của tổ chuyên môn và ban giám hiệu
3 Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp để đánh giá quản lý giờ lên lớp của giáo viên 4 Xây dựng thời khoá biểu
khoa học, hợp lý
5 Xây dựng nền nếp dạy học 6 Kiểm tra việc thực hiện lịch
báo giảng thường xuyên 7 Tổ chức dạy thay, dạy bù
kịp thời
Câu 3: ý kiến của hiệu trưởng về các biện pháp quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy của giáo viên.
ý kiến đánh giá Quan trọng Bình thườn g Không quan trọng
1 Yêu cầu giáo viên tựu tìm hiểu để nắm vững chương trình cấp học
2 Yêu cầu giáo viên nắm vững chương trình khối mình dạy
3 Tổ chức cho giáo viên học tập các văn bản, chương trình có bổ sung có thay đổi
4 Thường xuyên kiểm tra kế hoạch giảng dạy, giáo án, biên bản họp tổ chuyên môn.
Câu 4: ý kiến của hiệu trưởng về các biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.
ý kiến đánh giá Quan trọng Bình thườn g Không quan trọng
1 Bồi dưỡng theo chuyên đề về chyên môn
2 Bồi dưỡng qua dự giờ rút kinh nghiệm 3 Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy 4 Yêu cầu giáo viên tự học, tự bồi dưỡng
nâng cao trình độ chuyên môn
5 Kiểm tra đánh giá việc bồi dưỡng thường xuyên
Câu 5. ý kiến của hiệu trưởng về các biện pháp kiểm tra đánh giá giáo viên. Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện % Rất cần Cần thiết Không cần thiết Tố t Trun g bình Chư a tốt
1 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch 2 Kiểm tra thực hiện nề nếp,
giờ công, ngày công
3 Kiểm tra việc chuẩn bị bài dạy của giáo viên thông qua giáo án 4 Kiểm tra giờ dạy trên lớp
thông qua dự giờ, phản ánh của học sinh
5 Kiểm tra việc bồi dưỡng chuyên môn qua dự giờ đồng nghiệp, sinh hoạt
chuyên đề, viét sáng kiến kinh nghiệm
6 Kiểm tra các loại hồ sơ sổ sách hàng tháng hàng đợt 7 Đánh giá giáo viên qua kết
quả kiểm tra trên
8 Đánh giá giáo viên thông qua kết quả học tập của học sinh (tỉ lệ học sinh giỏi, xếp loại văn hoá)
9 Đánh giá giáo viên thông qua việc tham gia hoạt động của tổ, trường
10 Đánh giá giáo viên qua tín nhiệm tập thể
Đ/c cho biết đôi điều về bản thân.
Họ và tên: Trường
Tuổi: Nam/ nữ
Năm vào ngành:
Số năm công tác: Số năm làm quản lý: Trình độ chuyên môn:
Phụ lục 2: Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên
Để góp phần nângcao chất lượng quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học của giáo viên trong trường tiểu học, xin đòng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào từng dòng ở mỗi cột dưới đây phù hợp với ý kiến của đồng chí:
Câu 1: ý kiến của giáo viên về mức độ đã thực hiện các biện pháp chỉđạo giáo viên soạn bài của hiệu trưởng.
Số T
Nội dung chỉ đạo soạn bài của hiệu trưởng Mức độ thực hiện (%)
Tốt TB Chưa tốt
1 Bài soạn phải đúng phân phối chương trình 2 Nghiên cứu kỹ nội dung bàidạy và những
kiến thức có liên quan.
3 Bài soạn phải nêu rõ vấn đề kiến thức trọng tâm và rèn luyện kỹ năng cần thiết
4 Bài soạn phải thể hiện rõ hoạt động của thầy và trò
5 Lựa chọn được phương pháp giảngdạy phù hợp với bài và đối tượng học sinh
6 Chuẩn bị chu đáo những phương tiện, hoạt động dạy học cần thiết
Câu 2: Đánh giá của giáo viên về các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp của hiệu trưởng.
Số TT
Các biện pháp quản lý của hiệu trưởng Trong thực tế
Làm tốt Có làm Chưa làm tốt
1 Tổ chức cho giáo viên học tập quy chế tiêu chuẩn đánh giá xếp loại từ đầu năm học 2 Yêu cầu giáo viên lập kế hoạch dạy học có
ý kiến của tổ chuyên môn và ban giám hiệu 3 Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp để đánh
giá quản lý giờ lên lớp của giáo viên 4 Xâydựng thời khoá biểu khoa học hợp lý 5 Xâydựng nền nếp dạy học
6 Kiểm tra việc thực hiện lịch báo giảng thường xuyên
7 Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời.
Câu 3: ý kiến của giáo viên về các biện pháp quản lý của hiệu trưởng thực hiện chương trình giảng dạy.
STT T
Các biện pháp quản lý của hiệu trưởng ý kiến của giáo viên
Nên Không nên
1 Yêu cầu giáo viên nắm vững chương trình toàn cấp 2 Chỉ đạo giáo viên nắm vững chương trình khối
mình dạy
3 Tổ chức cho giáo viên học tập các văn bnả mới, chương trình mới có bổ sung thay đổi
4 Kiểm tra – thường xuyên - đột xuất
5 Đánh giá việc thực hiện chương trình qua dự giờ, bài soạn và qua việc thực hiện thời khoá biểu, nền nếp giảng dạy của giáo viên
Câu 4: Đánh giá của giáo viên về biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên cuả hiệu trưởng
STT Các biện pháp quản lý của hiệu trưởng ý kiến của giáo viên
Làm tốt Làm TB Chưa tốt
1 Bồi dưỡng theo chuyên đề về chuyên môn 2 Bồi dưỡng qua dự giờ rút kinh nghiệm 3 Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy
4 Yêu cầu giáo viên tự học, tự bồidưỡng nâng cao trình độ chuyên môn
5 kiểm tra đánh giá việc bồi dưỡng thường xuyên
Câu 5: Đánh giá của giáo viên về các biện pháp kiểm tra đánh giá giáo viên của hiệu trưởng.
Mức độ cần thiết (%) Mức độ thực hiện (%) Rất cần Cần thiế t Không cần thiết Tốt Trun g bình Chư a tốt
hoạch
2 Kiểm tra thực hiện nề nếp, giờ công, ngày công
3 kiểm tra việc chuẩn bị bàidạy của giáo viên thông qua giáo án
4 Kiểm tra giờ dạy trên lớp thông qua dự giờ, phản ánh của học sinh
5 Kiểm tra việc bồi dưỡng chuyên môn qua dự giờ, phản ánh của học sinh 6 Kiểm tra các loại hồ sơ sổ
sách hàng tháng, hàng đợt 7 Đánh giá giáo viên qua
kết quả kiểm tra trên
8 Đánh giá giáo viên thông qua kết quả học tập của học sinh (tỷ lệ học sinh giỏi, xếp loại văn hoá 9 Đánh giá giáo viên thông
qua việc tham gia hoạt động của tổ, trường
10 Đánh giá giáo viên qua tín nhiệm tập thể
Đồng chí vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:
Họ và tên: Trường:
Tuổi: Nam/Nữ
Năm vào ngành: Số năm công tác: Trình độ chuyên môn:
Phụ lục 3: Phiếu xin ý kiến chuyên gia, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn và giáo viên.
Để nâng cao chất lượng quản lý của hiệu trưởng về hoạt động dạy học của giáo viên tại các trường tiểu học huyện Tam Đảo, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về tính cần thiết và khả năng thực hiện của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học bằng cách đánh dấu X vào từng dòng ở mỗi cột cho phù hợp với ý kiến của đồng chí:
STT T
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của
Mức độ cần thiết Khả năng thực hiện
Cần thiết Phân vân ít cần thiết Thực hiện được Khó thực hiện đượ c Không thực hiện được
1 Không ngừng nâng cao trình độ, năng lực quản lý hoạt động dạy học của trường tiểu học. 2 Bồi dưỡng nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 3 Chỉ đạo cải tiến phương
pháp dạy học
4 Tăng cường kiểm tra đánh giá chuyên môn giáo viên
5 Tổ chức chỉ đạo nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp của giáo viên 6 Phối kết hợp chặt chẽ
và cộng đồng tuyên truyền, thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục tiểu học
7 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trường tiểu học