THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu 506 Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị nguồn nhân lực Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 41)

- Chính sách pháp luật: Chính sách pháp luật về quyền và nghĩa vụ của người lao động cũng như của người sử dụng lao động như: người lao

d. Chính sách đãi ngộ: Xây dựng quy chế chi trả lương theo kết quả, hiệu quả công việc có tác dụng kích thích động viên các đơn vị, cán bộ nhân

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam Việt Nam

Ngày 26/03/1998 Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định số 53/HĐBT về việc đổi mới tổ chức và hoạt động ngân hàng theo mô hình tách Ngân hàng Nhà nước (NHNN) một cấp thành hệ thống Ngân hàng hai cấp, theo đó, NHNN là Ngân hàng Trung ương, quản lý Nhà nước về tiền tệ - tín dụng - ngân hàng; Ngân hàng chuyên doanh trực tiếp kinh doanh tiền tệ - tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Tháng 7/1998. Ngân hàng Công thương Việt Nam (NHCT) là một trong 4 Ngân hàng chuyên doanh đầu tiên ra đời và đi vào hoạt động. Từ đó đến nay, NHCT phát triển qua 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1 (7/1988-1990): Là giai đoạn bắt đầu triển khai mô hình mới, NHCT Trung ương làm công tác quản lý đầu mối, các chi nhánh hạch toán kinh doanh, nên hệ thống các văn bản pháp lý về cơ chế HĐKD chưa đầy đủ và thiếu nhất quán; cơ sở vật chất kỹ thuật kém, đội ngũ cán bộ chưa kịp đào tạo lại, HĐKD thuần tuý là tín dụng bằng Đồng Việt Nam.

Giai đoạn 2 (1991-1996): Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ

trưởng đã ký Quyết định số 402/QĐ thành lập lại NHCT; khẳng định NHCT là một NHTM có các thành viên là các chi nhánh hạch toán phụ thuộc, một pháp nhân hạch toán độc lập. Công tác quản trị và điều hành được đổi mới: thực hiện vai trò quản lý, điều hành tập trung của trụ sở chính, đồng thời phát huy lợi thế và vai trò chủ động của chi nhánh trong khuôn khổ phân cấp, uỷ quyền của Ban lãnh đạo. Chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng nhất trong giai đoạn này đối với hoạt động ngân hàng là thực hiện cơ chế lãi suất dương.

Một phần của tài liệu 506 Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị nguồn nhân lực Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w