Đối với các nhà vận hành và bảo dỡng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong các dự án BOT tại Việt Nam (Trang 99 - 103)

II. Thực trạng đầu t theo phơng thức BOT tại Việt Nam

4. Các kiến nghị đối với đối tác của dự án

4.3. Đối với các nhà vận hành và bảo dỡng

Công ty dự án chịu trách nhiệm liên quan đến công tác vận hành và bảo d- ỡng công trình. Tuy nhiên, các nhà tài trợ có thể thuê một công ty chuyên về vận hành và bảo dỡng công trình bằng hợp động vận hành và bảo dỡng (O&M). Nh vậy, toàn bộ trách nhiệm vận hành vào bảo dỡng công trình sẽ do doanh nghiệp dự án chuyển qua cho các nhà vận hành thông qua hợp đồng O&M, điều này cũng đồng nghĩa là các rủi ro trong quá trình vận hành và bảo dỡng cũng sẽ do các nhà vận hành gánh chịu. Một số vấn đề mà các nhà tài trợ cần lu ý là:

* Nghiệm thu công trình: Sau khi công trình đợc hoàn tất và đa vào khởi động, chạy thử thì nhà vận hành phải có mặt để kiểm tra và nghiệm thu công trình nh là một hình thức để đáp ứng yêu cầu bảo lãnh hoạt động của nhà thầu xây dựng và nhà vận hành cũng cần có trách nhiệm tiếp nhận và quản lý bất cứ công việc bảo hành nào do sai sót trong xây dựng và thiết bị mang lại. Thông thờng, để đảm bảo có đợc lợi ích tốt nhất cho dự án và cũng nh đảm bảo quyền lợi của mình, nhà vận hành nên tham gia từ đầu. Các đại diện của nhà vận hành cũng cần có mặt trong quá trình khởi động, chạy thử và giai đoạn lập danh mục đối chiếu của dự

xác định và họ có quyền quyết định xem công trình dã hoàn tất hay cha theo cách mà họ đợc phép làm.

* Vận hành: Có ba vấn đề cần quan tâm lớn đối với công tác vận hành công trình là: việc cung ứng nhiên liệu, các tiện ích và các nguyên liệu khác; nhu cầu đối với sản phẩm hoặc dịch vụ và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ.

Nhà vận hành phải đảm bảo nguồn nguyên nhiên liệu cung cấp cho dự án một cách đầy đủ. Mặt khác, nhà vận hành cần phải nắm đợc các diễn biến để dự đoán và giảm thiểu tình trạng rối loạn do tác động của thị trờng nguyên nhiên liệu cung ứng cho công trình. Đối với việc duy trì nhu cầu đối với sản phẩm của dự án có thể nhà vận hành không phải chịu trách nhiệm, vì nhu cầu của dự án thờng đợc đảm bảo thông qua các hợp đồng bao tiêu sản phẩm. Nhà vận hành có thể chịu trách nhiệm về các vấn đề nh Marketing và duy trì công trình trong tình trạng sử dụng tốt để cung ứng sản phẩm hoặc dịch vụ.

* Bảo dỡng công trình: Trách nhiệm bảo dỡng các thiết bị lắp đặp của công trình của các nhà vận hành sẽ đợc quy định chi tiết trong hợp đồng vận hành và bảo dỡng. Ngời vận hành sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc bảo dỡng theo kế hoạch hoặc mang tính phòng ngừa, cũng nh các công việc sửa chữa nhỏ. Nếu doanh nghiệp dự án mua các thiệt bị mà cần phải có các thỏa thuận bảo hành của ngời bán hàng thì nhà vận hành cần cùng với doanh nghiệp dự án đàm phán với ngời bán hàng. Những tranh chấp xảy ra liên quan đến ngời bán hàng vì vậy sẽ do nhà vận hành giải quyết. Theo hợp đồng O&M, nhà vận hành sẽ phải chịu trách nhiệm về lỗi của thiết bị và thay thế; các hoàn thiện về vốn (nh nâng cấp để giành thuận lợi về công nghệ). Các nhà vận hành cần phải cẩn thận khi đàm phán về các vấn đề này. Khi chịu rủi ro và trách nhiệm này thì các nhà vận hành có thể đòi hỏi từ phía doanh nghiệp dự án những phí tổn mà họ gánh chịu liên quan đến những rủi ro và trách nhiệm này.

Kết luận

Đầu t vào cơ sở hạ tầng là một nhiệm vụ thiết yếu và không thể chậm chễ nếu muốn hoàn thành mục tiêu đa nớc ta trở thành một nớc Công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Trong điều kiện yêu cầu đầu t vào cơ sở hạ tầng đã trở nên rất cấp bách lại đòi hỏi lợng vốn lớn mà tự nguồn lực của Nhà nớc cha thể đáp ứng thì giải pháp thu hút đầu t của khu vực t nhân thông qua các dự án BOT là tất yếu.

Thực tế triển khai phơng thức này ở nớc ta trong thời gian qua đã cho thấy đây không phải là một phơng thức dễ dàng áp dụng. Nhiều rủi ro đã xảy ra đối với các dự án dẫn đến các dự án bị chậm chễ, thậm chí một số dự án đã phải bỏ dở. Công tác quản trị rủi ro trong các dự án BOT vì vậy đóng một vai trò rất quan trọng. Hiện nay, tại Việt Nam cũng đã có nhiều công cụ quản trị rủi ro đã đợc áp dụng nhằm hạn chế các rủi ro trên. Tuy nhiên, khách quan đánh giá thì các công cụ này cha phát huy đợc hiệu quả và cũng cha đủ để hạn chế và tối thiểu hóa các rủi ro mà các dự án gặp phải. Điều này dẫn đến nhu cầu cần thiết phải có những giải pháp tích cực nhằm hạn chế và nâng cao hiệu quả của các biện pháp quản trị rủi ro, cũng nh tăng cờng sử dụng các công cụ có hiệu quả khác.

Để các dự án BOT thành công cần có sự hỗ trợ và tham gia tích cực và hiệu quả của Chính phủ. Hơn nữa, sự tham gia của các nhà thầu xây dựng, các nhà cung ứng và các nhà vận hành và bảo dỡng trong nớc cũng nh một số ngành nghề khác có liên quan là cần thiết để giảm chi phí của các dự án. Sự phối hợp giữa Chính phủ, các cơ quan có thẩm quyền của dự án với các nhà tài trợ và sự

hợp tác của nhà tài trợ dự án với các đối tác của dự án cũng là một yếu tố quan trọng góp phần vào thành công của dự án đó.

Tuy nhiều dự án BOT đã triển khai trong thời gian qua đã thất bại nhng điều đó không đồng nghĩa với việc là các dự án BOT là không có tác dụng ở Việt Nam. Sự thành công của công ty cấp nớc Bình An và tới đây hai dự án điện Phú Mỹ sẽ đa vào hoạt động sẽ đáp ứng đợc một lợng lớn nhu cầu về điện nớc đang trở nên rất lớn hiện nay chứng minh phơng thức BOT sẽ là lựa chọn tốt nhất để phát triển lĩnh vực cơ sở hạ tầng của nớc ta. Vấn đề đặt ra là có những giải pháp hữu hiệu để khắc phục những khó khăn mà các dự án hiện nay gặp phải để ph- ơng thức này phát huy vai trò của mình ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong các dự án BOT tại Việt Nam (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w