II. Thực trạng đầu t theo phơng thức BOT tại Việt Nam
Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài giai đoạn 1900-
Đơn vị: triệu đôla
Năm Số dự án Số vốn đăng ký Vốn pháp định 1990 108 839 407,5 1991 151 1.322,3 663,6 1992 197 2.165 1.418 1993 269 2.900 1.468,5 1994 343 3.765,6 1.729,9 1995 370 6.530,8 2.986,6 1996 325 8.497,3 2.940,8 1997 345 4.649,1 2.334,4 1998 275 3.897 1.805,6 1999 311 1.568 693,3 2000 371 2.012,4 1.525,6
Nguồn: Niêm giám thống kê- năm 2000
Nh vậy, có thể thấy tốc độ tăng của dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn 1990-1996 tăng dần và đặc biệt tăng nhanh trong những năm 1995 và 1996. Nhng đến năm 1997 và những năm sau đó, dòng vốn đầu t nớc
ngoài lại giảm và giảm một cách nhanh chóng, từ 3.897 triệu đô la năm 1998 xuống 1.568 triệu đô la vào năm 1999.
Cho đến nay, tính đến ngày 22/5/2003 cả nớc có 4.887 dự án với tổng vốn đăng ký là 50.322.367.984 USD, đóng góp của FDI vào GDP ngày càng tăng: năm 1993 là 5,6%; 1994 là 7,5%; 1995 là 8,3%; 1996 là 10%; 1997 là 13%. Hiện nay số lao động Việt Nam lao động trong các công ty nớc ngoài là 444.497 4. Tuy trong những năm gần đây, số dự án đầu t trực tiếp vào Việt Nam có xu hớng tăng, nhng lại chủ yếu là các dự án có quy mô vừa và nhỏ. Giá trị vốn đầu t của các dự án cũng giảm dần, chứng tỏ môi trờng đầu t ở Việt Nam cũng cha thật sự hấp dẫn.
Với số dự án là 7 và tổng vốn đầu t là 1.973 triệu đô la, phơng thức đầu t BOT chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong nguồn vốn đầu t trực tiếp vào Việt Nam. Nh vậy, để thu hút đợc hơn nữa nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng nh các dự án đầu t theo phơng thức BOT, Chính phủ cần có những cải thiện đáng kể về môi tr- ờng đầu t cũng nh cơ sở pháp lý để tạo ra một môi trờng đầu t thông thoáng và hấp dẫn cho các nhà đầu t nớc ngoài.