Các rủi ro thờng phát sinh trong các dự án BOT

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong các dự án BOT tại Việt Nam (Trang 35 - 40)

Sự phức tạp của một quy trình đầu t BOT khiến cho dự án BOT chứa đựng nhiều rủi ro. Vì vậy, việc nhận định, đánh giá và phân loại các rủi ro mà các dự án có thể gặp phải là một việc làm quan trọng. Tuy nhiên do dự án BOT có rất nhiều bên tham gia nên một trong những nhiệm vụ quan trọng khác là phân chia một cách hợp lý những rủi ro này cho các bên tham gia sao cho các rủi ro sẽ đợc phân bổ và quản lý một cách hiệu quả nhất. Để thuận lợi cho việc phân bổ rủi ro, các rủi ro sau sẽ đợc phân chia theo đối tợng gánh chịu rủi ro. 3.1. Rủi ro do Chính phủ nớc sở tại gánh chịu

luật thuế, hệ thống pháp luật, chế độ ngoại hối. Các yếu tố này tác động đến nhu cầu sản phẩm và dịch vụ của dự án BOT cũng nh ảnh hởng đến khả năng thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng của các bên.

Về mặt lý thuyết, Chính phủ nớc chủ nhà có thể chuyển hoàn toàn các rủi ro cho công ty dự án gánh chịu, tuy nhiên nếu làm nh thế thì điều tất yếu Chính phủ phải gánh chịu là giá cả của sản phẩm và dịch vụ sẽ cao hơn. Để hỗ trợ các doanh nghiệp thông thờng Chính phủ nớc chủ nhà chấp nhận gánh chịu những rủi ro này. Các rủi ro chung đợc chia thành ba nhóm chính:

Các rủi ro chính trị: các rủi ro này liên quan đến tình hình chính trị trong và ngoài nớc, sự ổn định về chính trị của nớc chủ nhà, quan điểm của Chính phủ đối với việc đầu t và kinh doanh của khu vực t nhân trong các dự án cơ sở hạ tầng, chế độ tài chính (giá phí, thuế) và các rủi ro về trng thu, quốc hữu hóa dự án của n- ớc chủ nhà, chấm dứt đặc quyền.

Các rủi ro thơng mại quốc gia: đây là các rủi ro liên quan đến chế độ tiền tệ của nớc chủ nhà nh tính ổn định của đồng nội tệ, khả năng chuyển đổi doanh thu của dự án sang tiền nớc ngoài, biến động lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, khả năng chuyển đổi tự do của đồng tiền nớc chủ nhà. Các yếu tố này tác động đến chi phí tài chính, thờng là cao đối với các dự án cơ sở hạ tầng.

Các rủi ro về luật pháp quốc gia: phơng thức BOT dựa trên các thỏa thuận hợp đồng giữa các bên và khung pháp lý đảm bảo cho các thỏa thuận tài chính dự án. Hơn nữa thời gian thực hiện dự án kéo dài nên các rủi ro liên quan đến các nhà đầu t của dự án là pháp luật về phơng thức đầu t BOT có thể thay đổi trong quá trình thực hiện dự án. Các rủi ro này có thể ảnh hởng đến tính khả thi lâu dài của dự án nếu các nhà đầu t không đợc bồi thờng cho những rủi ro này.

Ngợc lại với các rủi ro chung, các rủi ro do doanh nghiệp dự án gánh chịu bao gồm các rủi ro thờng nằm trong tầm kiểm soát của nhà đầu t, theo các giai đoạn thực hiện dự án, các rủi ro này đợc chia ra 3 nhóm chính:

3.2.1. Các rủi ro trong giai đoạn phát triển dự án: các rủi ro này phát sinh trong giai đoạn đầu của dự án nh thua thầu, không ký đợc thỏa thuận dự án sinh trong giai đoạn đầu của dự án nh thua thầu, không ký đợc thỏa thuận dự án (hợp đồng BOT) dẫn đến mất các chi phí đấu thầu và phát triển (là rất cao đối với các dự án cơ sở hạ tầng) nh chi phí cho việc thiết kế, thảo kế hoạch, chuẩn bị hồ sơ đấu thầu.

3.2.2. Các rủi ro trong quá trình hoàn thành/xây dựng: nhóm rủi ro này bao gồm ba rủi ro cơ bản: chi phí xây dựng vợt mức dự tính, hoàn thành công trình bao gồm ba rủi ro cơ bản: chi phí xây dựng vợt mức dự tính, hoàn thành công trình muộn so với lịch trình và công việc xây dựng không hoàn thành. Đối với hai rủi ro đầu, tuy chi phí và thời gian xây dựng có vợt mức đã định tuy nhiên vẫn còn đợc bù đắp một phần từ nguồn doanh thu của dự án, nhng riêng rủi ro công trình xây dựng không hoàn thành thì phần vốn đầu t vào phần dự án cơ sở hạ tầng đã hoàn thành có thể bị mất.

3.2.3. Các rủi ro trong quá trình vận hành: các rủi ro này có thể chia

thành 6 nhóm sau:

Các rủi ro về cơ sở hạ tầng đi kèm: các cơ sở hạ tầng đi kèm là các công trình phục vụ cho dự án, những công trình này không thuộc dự án nhng lại là những yếu tố thiết yếu để xây dựng và vận hành thành công dự án, các công trình này có thể là: đờng tới khu vực dự án, đờng dây điện, đờng ống nớc Trách… nhiệm xây dựng các công trình này thờng thuộc bên thứ ba chứ không phải bản thân nhà tài trợ dự án, nếu các công trình này không đợc hoàn thành hoặc hoàn thành không đúng hạn sẽ làm phơng hại đến hoạt động của dự án. Rủi ro về cơ sở hạ tầng đi kèm đặc biệt cao trong các dự án BOT xuyên quốc gia.

chất lợng hoạt động cũng nh đầu ra của dự án, khiến cho dự án không thể đạt đợc những mục tiêu nhất định do Chính phủ, cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền hoặc ng- ời mua sản phẩm của dự án đặt ra. Nguy cơ rủi ro này càng cao trong các dự án BOT có công nghệ cao và phức tạp.

Các rủi ro về nhu cầu: hầu hết các dự án BOT đều có mục đích là thu lợi nhuận nên những biến động của thị trờng nh biến động của giá/lợng sẽ là một trong những rủi ro mà dự án phải gánh chịu, trong trờng hợp nhu cầu về sản phẩm của dự án thấp hơn dự kiến thì tỷ suất lợi nhuận của dự án tất nhiên cũng suy giảm. Tuy nhiên nguy cơ về rủi ro này sẽ thấp nếu dự án BOT là dự án độc quyền ở một địa phơng hoặc là dự án mẫu có thể xác định ở mức chính xác cao.

Các rủi ro về cung cấp: đây cũng là một trong những rủi ro của thị trờng nên cũng liên quan đến lợng và giá. Nếu dự án BOT không đợc cung cấp đủ nguyên liêu thô hoặc giá của các nguyên liệu thô này tăng thì khả năng dự án đạt đợc mức sản phẩm đầu ra đã cam kết và trách nhiệm trả nợ vay sẽ trở nên khó khăn. Đặc biệt, khi nguyên liệu của dự án đợc cung cấp bị kiểm soát bởi Nhà nớc hoặc một cơ sở độc quyền, điều đó có nghĩa việc cung cấp nguyên liệu cho dự án là bị động và các nhà đầu t không thể kiểm soát đợc nguồn cung cả về lợng và giá, điều này gây tác động tiêu cực đến hoạt động của dự án.

Các rủi ro về quản lý: các rủi ro này liên quan đến chất lợng quản lý của dự án ở tất cả các giai đoạn, các yếu tố này bao gồm: số lợng và trình độ của các nhà quản lý, mô hình quản lý dự án. Có những dự án rất khả thi trên thực tế nhng lại gặp phải thất bại do trình độ của đội ngũ quản lý dự án, thậm chí những bất đồng không thể khắc phục đợc trong bộ máy quản lý dự án cũng có thể là nguyên nhân gây ra sự thất bại của dự án.

Các rủi ro về bất khả kháng: các rủi ro này phát sinh từ những sự kiện bất thờng nhất định vợt ra khỏi sự kiểm soát của các bên trong dự án BOT, cản trở việc thực hiện các nghĩa vụ của họ. Các sự kiện bất thờng này gồm: lũ lụt, động đất, đình công, chiến tranh, lệnh cỡng chế, trng thu của Chính phủ. Nếu các sự

kiện này kéo dài trong một thời gian dài thì có thế dẫn đến chấm dứt dự án. Các rủi ro bất khả kháng có thể đợc phân bổ cho các nhà cung cấp, ngời mua bao tiêu sản phẩm của dự án, Chính phủ nớc chủ nhà hoặc các nhà bảo hiểm, do vậy vấn đề quan trọng khi các rủi ro bất khả kháng xảy ra là phân bổ các tổn thất phát sinh cho các bên có liên quan.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong các dự án BOT tại Việt Nam (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w