II. Thực trạng đầu t theo phơng thức BOT tại Việt Nam
rủi ro trong các dự án BOT tại Việt Nam
1.1. Cơ sở pháp lý cho các dự án BOT
Từ năm 1993, để khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t trong những lĩnh vực quan trọng đối với phát triển kinh tế của đất nớc trong tơng lai nh đờng giao thông, nhà máy điện, nớc, sân bay, hải cảng... Chính phủ đã có Nghị định 87/CP ngày 23/11/1993 ban hành Quy chế đầu t theo hình thức hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT). Tại điều 1 của Quy chế về BOT ban hành kèm Nghị định 87/CP đã quy định “Dự án BOT là dự án đợc Chính phủ phê duyệt cho phép thực hiện theo Quy chế này để xây dựng, khai thác, kinh doanh công
khác đợc Chính phủ cho phép thực hiện theo hình thức hợp đồng BOT trong một thời gian nhất định; hết thời hạn công trình đó đợc chuyển giao không bồi hoàn cho Chính phủ Việt Nam.” Ngoài ra Nghị định 87/CP còn có các quy định về thuế, các u đãi đầu t ... Nghị định này đã công nhận sự tồn tại của phơng thức BOT và thiết lập một khung pháp lý cho sự hoạt động của phơng thức này.
Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1996 cũng công nhận sự tồn tại của phơng thức BOT, ngoài ra còn bổ sung thêm hai loại hình mới là phơng thức đầu t theo hợp đồng BTO và BT. Điều 19 Luật đầu t nớc ngoài 1996 đã khẳng định: Nhà đầu t nớc ngoài đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng có thể ký kết với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam hợp đồng BOT, hợp đồng BT, hợp đồng BTO. Nhà đầu t nớc ngoài đợc hởng quyền lợi và nghĩa vụ quy định theo hợp đồng đã ký kết. Sau Luật đầu t nớc ngoài 1996, Nghị định số 12/CP quy định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc ngoài 1996 đã quy định tại điều 1: việc đầu t theo hợp đồng BOT, BTO, BT phải tuân theo những quy định tơng ứng của Nghị định này và các văn bản pháp luật khác của Chính phủ về BOT, BT, BTO. Ngoài ra, Nghị định này cũng có các điều khoản riêng cho việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng theo hợp đồng BOT, BTO, BT.
Tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu t BOT, ngày 15/8/1998 Chính phủ đã ban hành Quy chế đầu t theo hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh (BOT), hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh (BTO) và hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT) kèm theo Nghị định 62/1998/NĐ-CP và Nghị định 02/1999/NĐ-CP ngày 27/1/1999 về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 62. Nghị định 62 khẳng định tại khoản 1 điều 2: “Chính phủ Việt Nam khuyến khích các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đầu t thoe hợp đồng BOT, BTO, BT trong lĩnh vực giao thông, sản xuất và kinh doanh điện, cấp thoát nớc, xử lý chất thải và các lĩnh vực khác do Thủ tớng Chính phủ quyết định.” Đồng thời Nghị định này cũng cam kết Chính phủ sẽ bảo hộ quyền sở hữu và các quyền lợi hợp pháp khác của tổ chức, cá nhân nớc ngoài đầu t theo các hình thức BOT, BTO, BT tại Việt Nam.
Nh vậy, các Luật đầu t nớc ngoài, và các Nghị định có liên quan của Nhà n- ớc và Chính phủ Việt Nam đã cho thấy một quan điểm rõ ràng về việc khuyến khích đầu t nớc ngoài theo hình thức BOT tại Việt Nam. Vì vậy, sự tồn tại của ph- ơng thức BOT là rất cần thiết ở Việt Nam để thu hút mọi nguồn vốn có thể để nhanh chóng xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm xúc tiến công cuộc Công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc.