II. Thực trạng đầu t theo phơng thức BOT tại Việt Nam
rủi ro trong các dự án BOT tại Việt Nam
1.2. Nhu cầu của các lĩnh vực đối với dự án BOT
Nhu cầu cơ sở hạ tầng của các nớc đều rất lớn đặc biệt là các nớc đang phát triển. Để phục vụ cho công cuộc xây dựng và tăng trởng kinh tế thì nhu cầu về điện nớc, đờng, cầu cảng là rất lớn.
Riêng đối với ngành điện hiện nay, các nguuồn vốn của ngân sách và ODA mới chỉ đáp ứng đợc cha đợc một nửa nhu cầu về điện. Nh vậy nguồn vốn đầu t bằng phơng thức BOT sẽ chiếm 58% còn lại (theo số liệu của Bộ Công nghiệp). Cùng với việc phát triển nguồn điện, Tổng công ty Điện lực Việt Nam cần phải thực hiện một công việc khổng lồ cho xây dựng lới điện truyền tải và phân phối gồm có việc lắp đặt các đờng dây truyền tải, các trạm biến áp, các đờng dây phân phối trung và hạ thể. Việc đầu t sẽ tập trung chủ yếu nhằm giải quyết vấn đề quá tải, phục hồi, nâng cấp cũng nh hiện đại hóa lới điện ở các thành phố lớn và cung cấp đầy đủ điện năng cho các khu công nghiệp mới và các vùng nông thôn. Để đáp ứng các nhu cầu này thì tổng vốn đầu t yêu cầu lên tới 1 tỷ đô la Mỹ hằng năm.
Tơng tự đối với ngành nớc, nhu cầu về nớc của riêng khu vực thành phố Hồ Chí Minh hằng ngày là 1 triệu m3 và yêu cầu nguồn vốn đầu t lên tới 1.600 tỷ đồng. Sự hoạt động của dự án nớc Bình An đã đáp ứng đợc phần nào những thiếu hụt về nớc sạch của thành phố chứng tỏ sự cần thiết của các dự án BOT đối với việc thỏa mãn các nhu cầu về nớc.
Ngành giao thông vận tải hiện nay cũng đã đa ra một loạt danh sách các dự án kêu gọi đầu t theo phơng thức BOT. Chúng ta đang rất cần mở rộng và nâng cao hệ thống đờng sá vì hệ thống cơ sở hạ tầng của chúng ta còn quá yếu kém. Không thể chỉ trông chờ vào nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc mà cần huy động nhiều nguồn vốn khác nhau để xây dựng. BOT trong nớc ra đời có thể đáp ứng phần nào nhu cầu. Tuy nhiên, hạn chế của các dự án BOT trong nớc là không nhiều nhà đầu t có đủ vốn để đầu t cho các dự án lớn, do vậy, các dự án BOT nớc ngoài vẫn là không thể thay thế đợc.
Nh vậy, quan điểm của Nhà nớc và các ngành trong hệ thống cơ sở hạ tầng đã cho thấy tầm quan trọng không thể thay thế của các dự án BOT. Phơng thức này đợc thừa nhận sự tồn tại và tầm quan trọng về cả mặt pháp lý cũng nh trên thực tế. Tuy nhiên, thực trạng triển khai các dự án BOT ở Việt Nam cha thực sự khả quan. Các dự án còn gặp nhiều rủi ro và công tác quản trị rủi ro cũng cha có hiệu quả thật sự. Do vậy, việc đề ra các kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả của các biện pháp quản trị rủi ro là rất cần thiết.
2. Các kiến nghị về phía Nhà nớc
Mỗi một quốc gia phải áp dụng một chiến lợc cơ sở hạ tầng BOT thực tế và nhất quán dựa trên tình hình và nhu cầu cụ thể của mình. Chính phủ nớc chủ nhà cần đánh giá một cách thực tế tính hấp dẫn của mình đối với các nhà đầu t. Mức độ thách thức liên quan đến việc phát triển các dự án BOT và nhu cầu về sự trợ giúp của Chính phủ lại khác nhau giữa các quốc gia. Những thách thức này sẽ tăng lên ở một quốc gia đang phát triển do hạn chế về tài chính, thị trờng vốn trong nớc kém phát triển và thiếu các nguồn tài trợ. ở những nớc này có thể thiếu cả những nhà tài trợ dự án thuộc khu vực t nhân, những công ty xây dựng và cung cấp thiết bị, những nhà tài trợ có quan tâm và khả năng tài trợ cũng nh vận hành các dự án cơ sở hạ tầng.
Do đó, vấn đề thực sự đối với Chính phủ Việt Nam hiện nay khi áp dụng phơng thức BOT là phải thiết kế đợc một chiến lợc trợ giúp của Chính phủ để khuyến khích đầu t t nhân trong nớc và nớc ngoài vào các dự án cơ sở hạ tầng của quốc gia. Trớc hết những chính sách của Chính phủ hiện nay phải thỏa mãn đợc những yêu cầu sau:
Một chính sách phát triển quốc gia rõ ràng thể hiện cam kết của Chính phủ trong việc xúc tiến sự tham gia của khu vực t nhân vào các dự án cơ sở hạ tầng.
Một khuôn khổ pháp lý đáng tin cậy để xúc tiến việc thực hiện các dự án BOT và hỗ trợ cho các dự án đó khi họ gặp phải vấn đề luôn tiềm tàng trong các dự án lớn cho dù đợc tài trợ bằng bất cứ hình thức nào hay đợc thực hiện ở nớc nào đi chăng nữa.
Các biện pháp khuyến khích và các hình thức hỗ trợ khác nhau của Chính phủ nhằm khuyến khích khu vực t nhân tham gia vào các dự án BOT và một phơng pháp tiếp cận thực tế đối với các vấn đề có rủi ro.
Thông thờng, Chính phủ có thể chuyển hết các rủi ro liên quan đến phát triển, xây dựng, quản lý và vận hành dự án BOT cho công ty BOT. Tuy nhiên nếu các rủi ro do khu vực t nhân gánh chịu hoàn toàn thì hậu quả tất yếu là nớc nhận đầu t sẽ gánh chịu một chi phí dịch vụ cao hơn và để thu hút và khuyến khích các nhà đầu t đầu t vào các dự án cơ sở hạ tầng, thì những rủi ro quốc gia thờng đợc phân bổ cho Chính phủ, do vậy những kiến nghị đối với Chính phủ sẽ tập trung vào những giải pháp hạn chế rủi ro quốc gia và nâng cao hiệu quả của các biện pháp quản trị các rủi ro đó.