Những kết quả đã đạt đợc và tồn tại của các dự án BOT của Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong các dự án BOT tại Việt Nam (Trang 65 - 67)

II. Thực trạng đầu t theo phơng thức BOT tại Việt Nam

3. Những kết quả đã đạt đợc và tồn tại của các dự án BOT của Việt Nam

án BOT của Việt Nam

Tuy đã có nhiều chính sách rộng rãi và hấp dẫn để thu hút nguồn vốn nớc ngoài vào đầu t cho hệ thống cơ sở hạ tầng nhng điều đáng tiếc là phơng thức BOT cha thực sự phát huy đợc mọi thế mạnh vốn có của mình. Tổng số dự án BOT nớc ngoài ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở con số 7 trong khi đó ngoài một dự án của ngành nớc đã vận hành thành công và hai dự án điện Phú Mỹ đang tiến triển tốt đẹp thì bốn dự án còn lại: dự án duy nhất của ngành giao thông vận tải đã bị rút giấy phép, đang chờ để lựa chọn nhà đầu t khác, một dự án của ngành nớc đang trong quá trình xem xét để quyết định xem có nên cho tiếp tục tiến hành hay không, một dự án thì đã bị bỏ lửng do các nhà đầu t nớc ngoài đòi rút vốn, dự án BOT đầu tiên của ngành điện cũng đã bỏ dở thi công do công ty BOT và chính phủ Việt Nam không thỏa thuận đợc giá bán điện.

Cho đến nay, dự án BOT Công ty cấp nớc Bình An đợc xem là dự án BOT duy nhất đã hoàn thành xây dựng và đang vận hành thành công. Dự án chỉ còn một việc cha xong là Công ty xin Bộ Tài chính cấp bảo lãnh tài chính. Việc này, Bộ Tài chính và Công ty đã thoả thuận xong về cơ bản, đã có bản thảo nhng Công ty đang xem, cha có ý kiến lại, do đó Bộ Tài chính cha ký. Các dự án Phú Mỹ 2.2 và Phú Mỹ 3 cũng đang trong quá trình xây dựng và sẽ hoàn thành và đa vào hoạt động th- ơng mại trong một vài năm tới.

Sự thất bại của các dự án BOT khác có rất nhiều nguyên nhân. Có dự án là do lục đục trong công ty BOT dẫn tới không đạt thỏa thuận, có dự án do nhà đầu t nớc ngoài đòi rút vốn và một vài dự án khác lại bị rút giấy phép do không tiến hành theo đúng thỏa thuận dự án hoặc dự án không khả thi, mặc dù đã đợc thực thi

Nh trong trờng hợp của dự án cung cấp nớc tại Thủ Đức, trong thời gian thi công thì đã tiến hành xây dựng thì công ty lại gặp phải khó khăn dẫn tới phải sửa đổi và bổ sung hợp đồng BOT trong năm 2002. Đầu năm 2003, do khó khăn nội bộ, các chủ đầu t đã báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu t và Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xin chấm dứt dự án. Điều này chứng tỏ trong giai đoạn phát triển dự án và lập nghiên cứu khả thi, phía các nhà đầu t đã có sai sót và không dự tính trớc đợc những khó khăn có thể xảy ra nên khi thực tế xảy ra không có phơng án để ứng phó và khắc phục đến mức phải xin rút vốn khỏi dự án.

Hiện nay, Chính phủ đang lựa chọn giữa hai phơng án một là chấp thuận cho các nhà đầu t nớc ngoài khác đang đề nghị xin tiếp tục thực hiện dự án nh SALCON (Malaysia) và M.POWER (Singapore) hay theo công văn đề nghị của Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh số 2073/UB-ĐT ngày 9/5/2003 đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu t báo cáo Thủ tớng Chính phủ cho chấm dứt dự án này để thành phố tự làm theo hình thức BOT trong nớc. Sắp tới Bộ Kế hoạch và Đầu t sẽ trình Thủ tớng Chính phủ và nếu đợc Thủ tớng Chính phủ chấp thuận nh đề nghị của Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thì sẽ ra Quyết định thu hồi Giấy phép đầu t đã cấp.

Một dự án khác cũng đang đợc Bộ kế hoạch và đầu t xét xem có nên cho tiếp tục hay không là dự án cấp nớc Sài Gòn II. Theo thỏa thuận dự án Công ty Grand Imperial Sài Gòn phải hoàn thành xây dựng trong thời gian 30 tháng kể từ ngày 8/5/2001, nhng đến nay, khi đã gần đến hạn hoàn thành nhà máy thì công ty này vẫn cha có kế hoạch xây dựng. Bộ Kế hoạch và Đầu t sẽ có công văn yêu cầu Chủ đầu t báo cáo kế hoạch triển khai dự án để thành phố và Bộ Kế hoạch và Đầu t xem xét; nếu kế hoạch đó không khả thi thì sẽ thực hiện các thủ tục rút Giấy phép đầu t.

Sự thất bại của dự án BOT đầu tiên của ngành điện chủ yếu là do Chính phủ Việt Nam và công ty BOT không thỏa thuận đợc giá điện trong hợp đồng bao tiêu sản phẩm. Do tiến độ triển khai dự án chậm nên dự án không phát huy đợc vai trò

trong mùa khô các năm 1998-1999 nh dự kiến, Tổng công ty Điện lực Việt Nam đa ra yêu cầu giảm giá so với mức đã ký năm 1997. Nhng về phía các nhà đầu t lại muốn nâng giá điện lên 7 xu Mỹ/kWh trong khi giá bán điện của Tổng công ty Điện lực Việt Nam cho ngời tiêu dùng chỉ là 5,2 xu Mỹ/kWh (bao gồm cả thuế VAT). Nếu chấp nhận mức giá của nhà đầu t nớc ngoài đa ra thì Tổng công ty phải bù lỗ rất lớn. Đến tháng 2/2002 Chính phủ có Công văn giao cho Bộ Công nghiệp thông báo cho Chủ đầu t biết dự án này không khả thi. Từ đó đến nay, cả Chủ đầu t và Bộ Công nghiệp không có ý kiến, do vậy dự án đã bị bỏ lửng.

Với tổng cộng 7 dự án BOT đã đợc phê chuẩn mà hiện nay chỉ có 3 dự án là còn hiệu lực chứng tỏ thực trạng đầu t theo phơng thức BOT ở Việt Nam cha thực sự khởi sắc. Đó là do vẫn còn nhiều hạn chế khiến cho các nhà đầu t nớc ngoài e ngại khi xem xét việc đầu t vào Việt Nam cũng nh có nhiều khó khăn cản trở việc thực thi và thành công của các dự án BOT đã triển khai.

III. Quản trị rủi ro trong các dự án BOT tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong các dự án BOT tại Việt Nam (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w