II. Thực trạng đầu t theo phơng thức BOT tại Việt Nam
4. Đánh giá hiệu quả của các biện pháp quản trị rủi ro đã đợc áp dụng
4.1. Công tác quản trị rủi ro của các dự án còn nhiều yếu kém
Sau một thời gian triển khai áp dụng phơng thức đầu t BOT vào cơ sở hạ tầng chúng ta có thể nhận thấy những u điểm vợt bậc của phơng thức này, đặc biệt đối với một nớc đang phát triển nh nớc ta. Tuy nhiên, tình hình thực hiện các dự án trong thời gian qua cho thấy các dự án BOT ở Việt Nam còn gặp nhiều rủi ro và do đó, nhiều dự án đã bị bỏ dở sau một thời gian thực hiện. Điều này chứng tỏ các
các công cụ quản trị rủi ro cũng cha đợc phong phú, làm chùn bớc nhiều nhà đầu t khi cân nhắc việc đầu t vào Việt Nam hay không. Tất cả các bên tham gia vào dự án BOT đều phải đối mặt với một phạm vi rộng các rủi ro chung và rủi ro dự án cụ thể và các rủi ro này có thể gia tăng ở các nớc đang phát triển. Các thử thách đặc biệt đối mặt với các dự án BOT ở những nớc đang phát triển cũng nh Việt Nam là:
- Tiền nội tệ có khả năng chuyển đổi ở tỷ giá công bằng hay không và khả năng cung ứng ngoại hối ở nớc đó nh thế nào? Nếu các yêu cầu này không đợc đáp ứng thì các dự án BOT có doanh thu là đồng nội tệ không thể thực hiện đợc các trách nhiệm đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
- Sự phát triển của hệ thống pháp luật đã có đủ sự hỗ trợ cần thiết để hỗ trợ cho khu vực t nhân và đầu t nớc ngoài trong các dự án cơ sở hạ tầng, và hệ thống này có đủ khả năng để đảm bảo việc thực thi các trách nhiệm theo hợp đồng hay không?
- Số liệu để chuẩn bị hồ sơ thầu, phát triển dự án và dự đoán nhu cầu là có và đáng tin cậy?
- Chất lợng của các nhà thầu trong nớc hoặc các nhà vận hành trong n- ớc có đáp ứng đợc nhu cầu dự án hay không hay phải sử dụng các nhà thầu và nhà vận hành nớc ngoài.
- Trình độ phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng có tơng xứng để xây dựng dự án và khả năng cung ứng một cách đều đặn và ổn định của các nhà cung cấp nguyên nhiên liệu.