trình tái sinh. Thực tế cho thấy khu vực rừng trồng phòng hộ Hồ Núi Cốc chỉ trong những năm gần đây đ−ợc Ban quản lý rừng tiến hành quản lý chặt chẽ, giao cho từng hộ cá nhân, tập thể và nhờ vào một số dự án phát triển rừng phòng hộ cũng nh− một số dự án khác phát triển kinh tế xã hội cho ng−ời dân khu vực quanh hồ, rừng đ−ợc quản lý chặt hơn tạo điều kiện để chúng sinh tr−ởng phát triển. Đối với một số loài cây khi đã có chiều cao trên 150 cm
ắVề phân bố mạng l−ới cây tái sinh trên mặt đất: Hầu hết cây tái sinh d−ới tán rừng trồng phòng hộ Hồ Núi Cốc đều có dạng phân bố ngẫu nhiên, tuy nhiên ở một số lâm phần chúng lại có dạng phân bố cụm nh− rừng trồng hỗn giao ở khu vực thành phố Thái Nguyên và huyện Đại Từ.
4.1.3. Về các nhân tố ảnh h−ởng đến khả năng tái sinh d−ới tán rừng trồng ở khu vực Hồ Núi Cốc khu vực Hồ Núi Cốc
Nh− chúng ta đã biết Rừng và môi tr−ờng luôn có ảnh h−ởng qua lại mật thiết với nhau, rừng luôn chịu chi phối bởi các nhân tố sinh thái, ng−ợc lại rừng có khả năng điều tiết một số nhân tố sinh tháị Môi tr−ờng bao gồm nhiều nhóm nhân tố: Khí hậu (bức xạ mặt trời, nhiệt độ, n−ớc, thành phần và sự chuyển động của không khí), Đất đai (đá mẹ, đặc điểm lý học và hóa học của đất), Năng l−ợng (năng l−ợng mặt trời, năng l−ợng gió) và các hiện t−ợng thiên nhiên nh− sấm, chớp, bãọ.. Khi sinh vật sống gần nhau trong quần thể thì bản thân sinh vật cũng là một nhân tố của môi tr−ờng. Thực vật nói chung và lớp cây tái sinh nói riêng luôn chịu chi phối tổng hợp bởi nhiều nhân tố sinh thái khác nhaụ Để tách riêng từng nhân tố nghiên cứu quả là không dễ chút nào, vì vậy đề tài chỉ đi vào nghiên cứu trên một ph−ơng diện t−ơng đối của từng nhân tố có ảnh h−ởng đến đời sống của thực vật nói chung và lớp cây tái sinh tự nhiên d−ới tán rừng trồng nói riêng. Đề tài đã đề cập một số nhân tố ảnh h−ởng đến khả năng tái sinh tự nhiên d−ới tán rừng trồng bao gồm các nhân tố sau:
ắ Với nhân tố ánh sáng: mật độ cây tái sinh d−ới tán rừng Bạch đàn là thấp nhất (3044 cây/ha), trong đó tỉ lệ cây tốt cũng thấp nhất, qua tính toán theo công thức đã trình bày ở trên tỉ lệ cây có triển vọng cũng thấp nhất (28,17%), do độ tàn che của Bạch đàn thấp hơn (0,39) các trạng thái rừng trồng khác. Trong khi đó rừng
trồng hỗn giao mật độ không cao nhất nh−ng chất l−ợng cây tái sinh lại cao nhất (58,4% cây tốt), số cây có triển vọng cao nhất (35,06%). Nh− vậy, độ tàn che phụ thuộc vào rừng trạng thái rừng trồng thuần loài hay hỗn giao mà nó ảnh h−ởng trực tiếp đến không gian dinh d−ỡng, môi tr−ờng cho cây tái sinh sinh tr−ởng và phát triển. Rõ ràng với rừng trồng hỗn giao độ khép tán cao, phù cho rừng trồng phòng hộ chống xói mòn, nh−ng cũng làm cho cây tái sinh gặp phải khó khăn trong giai đoạn đầu nảy mầm, tiếp xúc đất để phát triển thành cây tái sinh.
ắ Với nhân tố đất đai đá mẹ: Đất đai trong khu vực có nhiều loại, nh−ng trên đất lâm nghiệp có thể phân ra 3 loại chính sau:
+ Đất Feralit vàng đỏ tầng trung bình đến dày, thành phần cơ giới trung bình, trên nền đá mịn ( phiến thạch sét, Acgilit, phấn sa). Loại đất này phân bố rộng trong khu vực nghiên cứu, dữ n−ớc tốt thích hợp cho việc trồng chè, cây ăn quả và cây rừng.
+ Đất Feralit vàng đỏ tầng trung bình đến mỏng, thành phần cơ giới nhẹ trên nền đá thô (Sỏi- sạn kết, sa thạch). Loại đất này phân bố rải rác trong khu vực nghiên cứu, giữ n−ớc kém, thích hợp với việc trồng cây ăn quả, trồng rừng.
+ Đất Feralit vàng đỏ tầng trung bình đến dày, thành phần cơ giới trung bình trên nền đá mịn và thô bán ngập. Loại đất này phân bố theo dải, theo đám trong khu vực nghiên cứu, giữ n−ớc tốt, thích hợp cho việc trồng cây ăn quả, trồng rừng.
ắ Với nhân tố địa hình: số l−ợng loài cây tái sinh giảm dần từ chân lên đỉnh, số l−ợng loài cây tái sinh tại huyện Đại Từ là thấp nhất từ 18 đến 20 loàị Mật độ cây tái sinh cũng giảm dần từ chân đồi lên đỉnh đồi, điều đó phản ánh đúng với thực tế, chân đồi hầu hết đều có −u điểm về đất đai, độ ẩm, còn đỉnh đồi độ phì th−ờng thấp hơn chân đổi, nhiệt độ lại cao hơn. Nh− vậy yếu tố địa hình có ảnh h−ởng trực tiếp tới sự sinh tr−ởng và phát triển của lớp cây tái sinh tự nhiên d−ới tán rừng trồng khu vực Hồ Núi Cốc, những nơi nào địa hình dốc chịu sự xói mòn làm cho tầng đất mỏng thì thực vật sẽ ít phong phú, còn nơi nào độ dốc vừa phải, nơi thấp tầng đất sẽ dày hơn và thực vật sẽ phát triển phong phú hơn. Do địa hình bị chia cắt bởi mặt hồ khá rộng nên việc phán tán cũng gặp phải những khó nhăn nhất định, nhiều hạt cây rừng bị n−ớc cuốn trôị
ắ Với nhân tố vách rừng: Thực tế do rừng khu vực Hồ Núi Cốc tr−ớc đây là khu rừng tự nhiên đa dạng và phong phú, sau khi bị khai thác kiệt và do làm n−ơng, đốt rẫy hiện nay khu rừng đ−ợc đ−a vào khoanh nuôi, bảo vệ, trồng mới, một số cây mẹ và lâm phần nhỏ vẫn còn tồn tại phát triển tự nhiên. Hiện qua điều tra một số loài cây còn đ−ợc kế thừa những gốc chặt cũ nảy chồi và phát triển thành cây tái sinh nh− cây: Hà nu, Cà lồ, Côm, Dền... đây chính là yếu tố cơ bản quan trọng nhờ thế hệ cây mẹ tr−ớc đây mà thực vật tái sinh ở đây phong phú, đa dạng.
ắVới nhân tố khí hậu: Khu vực Hồ Núi Cốc chịu chi phối của các điều kiện khí hậu t−ơng tự trong khu vực miền Bắc n−ớc ta, Khu vực nghiên cứu có diện tích mặt n−ớc hồ rộng, tạo nhiều đảo và bán đảo khi về mùa m−a, n−ớc hồ dâng cao làm cho hàng loạt cây tái sinh gần hồ bị chết úng, chỉ còn một số loài cây chịu úng tồn tại đ−ợc. Vì khu vực nghiên cứu có hạn chế nên sự khác biệt về mặt khí hậu thủy văn không rõ ràng nên việc phân tích sự ảnh h−ởng chỉ mang tính chất t−ơng đối về mặt sinh lý thực vật, tuy nhiên đây là nhân tố quan trọng chúng ta cũng phải l−u ý đề xuất biện pháp tác động phù hợp với điều kiện thực tế khu vực nghiên cứụ
ắ Về nhân tố động vật và con ng−ời: Đây là nhân tố có ảnh h−ởng hai mặt tới khả năng tái sinh của cây rừng đó là những mặt tích cực và tiêu cực. Động vật rừng và côn trùng là nhân tố tích cực giúp cho cây rừng phát tán hình thành lớp cây tái sinh đa dạng, đặc biệt một số loài mới xuất hiện nhờ chim chóc mang từ nơi khác đến. Tuy nhiên động vật rừng lại có những loài ăn cỏ nên có ảnh h−ởng lớn đến khả năng sinh tr−ởng của cây tái sinh, chúng làm cho lớp đất mặt của rừng bị chặt lại gây khó khăn cho cây tái sinh sinh tr−ởng và phát triển. Đối con ng−ời cũng có ảnh h−ởng hai mặt tích cực và tiêu cực: khi ch−a có ban quản lý rừng phòng hộ, hầu nh− rừng bị tàn phá, do trình độ nhận thức của ng−ời dân còn chạn chế, đời sống còn nghèo nàn, lạc hậụ Lúc đó hầu nh− những hoạt động của con ng−ời đều gây bất lợi cho tài nguyên rừng nói chung và lớp cây tái sinh nói riêng. Trong những năm gần đây, do cuộc sống của ng−ời dân đ−ợc cải thiện, nhà n−ớc có những chính sách đúng đắn, dân trí đ−ợc nâng cao diện tích rừng đ−ợc giao tới tận từng hộ giá đình, cá nhân và tập thể nên việc bảo vệ rừng, cải tạo rừng, xây dựng làm giàu rừng đ−ợc ng−ời dân quan tâm đến làm cho diện tích đất trống, đồi trọc đ−ợc dần dần phủ xanh tạo cơ hội
cho cây tái sinh phát triển, ý thức chăn thả gia xúc của ng−ời dân cũng đ−ợc nâng caọ đây cũng là nhân tố quyết định tới chất l−ợng của cây tái sinh và triển vọng của chúng trong t−ơng laị
4.2. Tồn tại
Do thời gian có hạn đề tài cũng còn một số hạn chế nhất định:
- Ch−a tiến hành nghiên cứu tái sinh d−ới tán rừng tự nhiên trong khu vực nghiên cứu để làm đối chứng
- Đề tài ch−a đi sâu nghiên cứu ảnh h−ởng từng nhân tố mà mới chỉ nghiên cứu một cách t−ơng đốị
- Ch−a nghiên cứu đ−ợc các chỉ số đa dạng sinh học khu vực nghiên cứụ 4.3. Kiến nghị
Để đề xuất những giải pháp nh− trên có hiệu quả chúng ta cần xem xét kỹ từng điều kiện cụ thể sao cho phù hợp và hiệu quả nhất. Tiến hành nghiên cứu mô hình điểm xúc tiến tái sinh tự nhiên để có đủ cơ sở khoa học nhân rộng. Bên cạnh đó cần tiếp tục theo dõi đánh giá tình hình tái sinh tự nhiên để có những biện pháp lâm sinh tác động hợp lý nhất để nhanh chóng chuyển hoá rừng trồng thành rừng tự nhiên gần giống với tự nhiên đây là điều cần thiết đối với lâm sinh hoạc hiện naỵ