rừng trồng tại khu vực Hồ Núi Cốc
* Những ảnh h−ởng có ích: Động vật và thực vật tạo nên những mắt xích trong chuỗi thức ăn, điều quan trọng là động vật có ảnh h−ởng tích cực trong đời sống của
thực vật rừng. Nó ảnh h−ởng lớn tới quá trình tái sinh rừng và đến tất cả các giai đoạn trong đời sống cây rừng. Động vật giúp cho cây rừng thụ phấn, phát tán nhiều loại hạt giống, cung cấp một phần nguồn dinh d−ỡng nuôi cây và thậm trí là xác của động vật sau khi chết cũng cung cấp cho thực vật nói chung và cây tái sinh nói riêng một nguồn dinh d−ỡng quan trọng. Qua điều tra nguồn gốc tái sinh có trên 80% loài cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu có nguồn gốc từ hạt, nhờ gió, nhờ côn trùng và động vật. Nh− vậy động vật đóng vai trò quan trọng trong việc phát tán hạt giống tạo điều kiện cho quá trình tái sinh tự nhiên diễn ra, điều quan trọng nhờ động vật nh− chim chóc mà các loài đ−ợc phát tán đi xa, tạo các loài mới ở lâm phần khác không có cây mẹ. Nhiều loài thực vật lại phải nhờ bộ phận tiêu hóa của động vật cọ sát làm dập vỡ lớp vỏ cứng ngoài mới có khả năng nảy mầm đ−ợc. Đối với khu vực nghiên cứu của đề tài thì động vật có ích ở đây chủ yếu là chim, côn trùng.
* Những ảnh h−ởng tiêu cực của động vật tới tái sinh rừng: Bên cạnh những ảnh h−ởng tích cực của động vật tới khả năng tái sinh của cây rừng thì cũng có những ảnh h−ởng tiêu cực tới quá trình tái sinh d−ới tán rừng trồng khu vực nghiên cứụ Nhiều loài cây tái sinh nhờ vào động vật lại bị động vật lấy làm thức ăn ngay từ khi quả còn xanh, ví nh− hạt dẻ rất ít cây tái sinh hạt vì hầu hết bị chuột và một số động vật khác ăn hạt. Mặt khác khi nảy mầm phát triển thành cây tái sinh ngay giai đoạn đầu còn non bị tác động đi lại cọ sát của động vật làm cây dập, gãy và thậm chí chết ngay từ khi non mới nảy mầm. Trong quá trình sinh tr−ởng cây tái sinh lại phải chống chọi với một số loài động vật ăn cỏ đó chính là những nguyên nhân làm cho quá trình tái sinh từ hạt của một số loài bị hạn chế. đặc biệt một số loài có hạt vỏ mỏng, có mùi thơm th−ờng hay bị côn trùng, kiến ăn. Một vấn đề nữa là khi động vật đi lại làm chặt lớp đất mặt gây cản trở quá trình nảy mầm của hạt khi tiếp xúc đất. Ngoài ra cây tái sinh cũng nh− mọi thực vật khác phải đ−ơng đầu với các loại côn trùng, bệnh cây phá hại, làm tổn hại về số l−ợng, chất l−ợng cây tái sinh, làm giảm tỉ lệ cây có triển vọng phát triển thành cây gỗ. Tuy nhiên do thực vật có sự tiến hóa cao nên sẽ hình thành những loài cây có tính chống chịu với điều kiện bất lợi của môi tr−ờng, vì vậy hình thành nên một nhóm loài cây tái sinh có đặc điểm riêng.
Nếu ta có thể kiểm soát khống chế mặt bất lợi của động vật, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cây tái sinh phát triển tốt.