3 Tỉ lệ tăng dân số % 1,4
(Nguồn: Kết quả điều tra của dự án đầu t− phát triển rừng phòng hộ 2002)
Qua bảng 1-1. ta thấy nguồn lao động ở đây dồi dào và là nguồn nhân lực quan trọng để phục vụ sản xuất, số lao động chính chiếm 77,9% tổng số lao động, số lao động phụ là 21,1%.
1.2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế
a- Sản xuất Nông nghiệp * Hiện trạng sử dụng đất:
Tổng diện tích tự nhiên của vùng nghiên cứu là 11.494,5hạ Trong đó diện tích mặt hồ khoảng hơn 2000ha chiếm 21,7%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất 46%, mà chủ yếu là rừng trồng (gần 71% diện tích đất lâm nghiệp), tuy nhiên diện tích đất trống còn khá lớn(trạng thái Ia; Ib; Ic) chiếm tới 22,7% diện tích đất lâm nghiệp, phần lớn tập chung ở huyện Đại Từ (963,57ha), thành phố Thái Nguyên còn ít đất trống nhất (36,2ha). Toàn khu vực nghiên cứu có khoảng 3.171ha đất Nông nghiệp, chủ yếu là ruộng lúa (2.250,7ha), còn lại là đất trồng chè và trồng màụ Nh− vậy, việc sử dụng đất đai ở đây còn ch−a hợp lý, có khá nhiều diện tích đất ch−a có rừng trong khi đó yêu cầy phòng hộ là rất lớn, đặc bịêt là diện tích che phủ.
Bảng 1-2. Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu Phân bổ TT Hạng mục Tổng Diện tích (ha) T. P hố
T. Nguyên Đại Từ Phổ Yên
Tổng diện tích tự nhiên 11.494,50 2.079,50 7.226,00 2.149,00 A Đất Lâm Nghiệp 5.209,85 1.046,62 2.964,56 1.198,58 I Đất có rừng 4.023,28 1.010,42 2001,08 1.011,78 1 Rừng tự nhiên 339,30 54,80 253,50 31,00 2 Rừng trồng 3.683,98 955,62 1.747,58 980,78 - Rừng PAM 2.460,88 692,43 1.224,92 543,53 - Rừng phòng hộ 1223,10 263,19 522,66 437,25 + D−ới 3 năm 399,08 69,95 238,14 90,99 + Trên 3 năm 424,20 193,24 284,52 346,26 II Đất trống 1.186,57 36,20 963,57 186,80 1 Trảng cỏ (IA) 319,10 31,70 287,40
2 Đất cây bụi (IB) 664,08 4,50 472,78 186,80 3 Đất có cây gỗ rải rác 203,39 203,39
B Đất Nông Nghiệp 3.170,96 621,79 2.225,61 323,56
I Đất ruộng 2.250,76 517,41 1.646,79 86,56
II Đất màu 107,30 2,88 28,40 75,75
III Đất cây ăn quả và cây CN 813,47 101,50 550,42 161,55
1 Chè 803,47 99,00 544,42 160,05
2 Cây ăn quả 10,00 2,50 6,00 1,50
C Mặt n−ớc và đất khác 3.113,39 411,09 2.075,74 626,56
(Nguồn: Kết quả điều tra của dự án đầu t− phát triển rừng phòng hộ 2002)
* Kết quả sản xuất của ngành Nông nghiệp
- Về trồng trọt: Tổng sản l−ợng cây có hạt toàn vùng nghiên cứu năm 2000 là 15.107,4 tấn (trong đó lúa 14.500 tấn; Ngô 607,4 tấn). Năng suất lúa bình quân cả năm toàn vùng đạt 3,97tấn/ha (so với mức bình quân chung trong toàn tỉnh là 3,8tấn/ha), trong đo năng suất lúa của Đại Từ cao nhất (4,15tấn/ha). Ngoài lúa và cây trồng chính, thì chè cũng là cây trồng đ−ợc chú trọng và phát triển sản xuất, chè ở đây mang tính hàng hoá cao Chè của Tân C−ơng, Đại Từ là những sản phẩm nổi tiếng trong cả n−ớc. Sản l−ợng chè búp t−ơi năm 2000 của toàn vùng đạt 4290 tấn,và sản phẩm chè búp khô sơ chế là 894 tấn, đạt giá trị sản l−ợng khoảng 2,5 tỉ đồng.
- Về Chăn nuôi: Tính đến ngày 1/10/2000 tổng số đàn Trâu bò trong vùng có 3.750 con (trong đó phần lớn là Trâu 3.075 con), chủ yếu phục vụ nhu cầu cày kéọ Nh− vậy bình quân 1ha đất Nông nghiệp có 1,5 con trâu bò cày kéọ Chăn nuôi lợn và gia cầm mới chỉ dừng lại ở chỗ “tăng gia”, tức là mang tính tận dụng, tiết kiệm những nguồn lực d− thừa chứ ch−a đ−ợc coi là một ngành sản xuất chính. Bình quân một hộ gia đình khu vực nghiên cứu có 1,2 con lợn thịt; 15-20 con gà hoặc gia cầm khác.
b- Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ
Do việc trồng chè phát triển mà ngành chế biến chè trong vùng cũng t−ơng đối phát triển để đáp ứng đ−ợc việc bảo quản cũng nh− tạo ra sản phẩm cao hơn. Các hộ gia đình trồng chè đều có công cụ chế biến (công cụ sao, sấy phổ biến hiện nay là máy sao chè bằng quay tay - còn gọi là “Tôn quay”, và hầu hết các hộ gia đình đều đã có máy vò chè chạy bằng động cơ điện, những loại cộng cụ này khá phù hợp với mô hình chế biến của nông hộ, song sản phẩm qua chế biến mới đơn thuần là chè búp khô sơ chế biến chỉ phù hợp với thị tr−ờng trong n−ớc, nên giá trị ch−a caọ Cũng với loại nguyên liệu này nếu có công nghệ chế biến và các biện pháp quản lý phù hợp chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao hơn nhiều lần.
Ngoài ngành chế biến chè ra trong vùng nghiên cứu cũng có một số ít hộ gia đình tham gia vào các lĩnh vực khác nh−; Vận tải, buôn bán nhỏ, dịch vụ ăn uống giải khát... nh−ng với quy mô ch−a lớn.
c- Du lịch
Hồ Núi Cốc đ−ợc đánh giá là một trong những tài nguyên du lịch về mặt tự nhiên điển hình, có khả năng khai thác thuận lợi (PTS Nguyễn Minh Tuệ - Địa lý du lịch). Tuy nhiên giá trị thu hút khách của tài nguyên du lịch này mới chỉ dừng lại ở mức trung bình. Hiện tại việc khai thác du lịch chủ yếu tập chung vào phía Bắc Hồ Núi Cốc, nơi đây có khu du lịch Công Đoàn. Tổng doanh thu du lịch của khu du lịch Công Đoàn năm 2000 đạt 7,2 tỉ đồng. Ngoài ra ở phía Bắc Hồ còn có khu Nhà nghỉ đoàn 16 của Quân đội (Quân khu I) nh−ng chủ yếu phục vụ nghỉ d−ỡng nội bộ; phía Nam hồ có khu du lịch Nam Ph−ơng cũng nằm trong hệ thống của khu du lịch Công Đoàn nh−ng ch−a khai thác đ−ợc là baọ
Với hệ thống giao thông thuận lợi, nguồn n−ớc dồi dào, địa hình phong phú đa dạng, lại gần các khu đô thị lớn (Hà Nôi, TP thái Nguyên), việc đầu t− hợp lý để tạo ra những sản phẩm du lịch phong phú và hấp dẫn chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn đem lại những giá trị văn hoá, môi tr−ờng và xã hộị