Tình hinh hoạt động lâm nghiệp trong những năm qua

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh Thái Nguyên (Trang 32 - 34)

Trong thời gian từ năm 1971 đến năm 1976 toàn bộ những khu rừng xanh tốt ở đây đã bị phá trụị Từ năm 1978 đến 1989 rừng ở đây đã đ−ợc chú bảo vệ nh−ng chỉ có lực l−ợng kiểm lâm với 7 đến 8 ng−ời canh giữ nên rừng phục hồi tới đâu lại bị chặt phá tới đó, rừng vẫn bị mất đi hoặc trở thành nghèo kiệt. Từ năm 1990 ch−ơng trình trồng rừng PAM đ−ợc thực hiện ở đây, những khu rừng Bạch đàn đ−ợc trồng trên những khu đất trống cây bụị Hàng ngàn ha rừng đ−ợc trồng lên nh−ng hầu hết là rừng Bạch đàn, giá trị phòng hộ hầu nh− không có. Bên cạnh việc trồng rừng theo ch−ơng trình PAM, từ năm 1991 ch−ơng trình trồng rừng phòng hộ cũng đ−ợc thực hiện ở các đảo và bán đảo quanh hồ Núi Cốc. Qua ch−ơng trình này tới 1998 đã có 1.223,10 ha rừng với các loài cây: Keo, Lát, Trám, Muồng đen, Dẻ, Giổi đ−ợc tạo rạ Ngày nay đi xuồng từ Bắc hồ xuống phía Nam ta thấy màu xanh t−ơi trẻ của những rừng nàỵ Tuy vậy khi đi sâu vào các khe lạch, nhất là đi vào những nơi

xa mặt hồ nh− vùng núi Pháo của xã Tân Thái, vùng Mỹ Yên, Văn Yên, Lục Ba hoặc vùng phía Nam hồ vẫn còn những v−ờn Bạch đàn khẳng khiu, còi cọc không có khả năng phòng hộ, giữ đất giữ n−ớc cho hồ.

Nh− vậy, một vấn đề đặt ra cho chúng ta là phải tìm ra những biện pháp tác động hợp lý để rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc ngày càng phát huy tiềm năng của mình đáp ứng nhu cầu của đời sống nhân dân trong vùng và lân cận. Chúng ta phải nghiên cứu tạo ra những khu rừng trồng phòng hộ bằng những cây bản địa có tính chống chịu cao, tạo ra hệ sinh thái rừng bền vững gần giống với hệ sinh thái rừng tự nhiên.

Ch−ơng 2

Mục tiêu, quan điểm, nội dung Vμ ph−ơng pháp nghiên cứu

2.1.mục tiêu, đối t−ợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh Thái Nguyên (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)