Ảnh h−ởng của nhân tố khí hậu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh Thái Nguyên (Trang 78 - 79)

Xét tất cả các nhóm nhân tố sinh thái phát sinh quần thể thực vật thì nhóm nhân tố khí hậu thủy văn là nhân tố chủ đạo, quyết định hình thái cấu trúc của các kiểu thảm thực vật (Aubréville A, 1949). Theo số liệu điều tra về khí hậu thủy văn khu vực nghiên cứu thì khí hậu ở đây là khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, l−ợng m−a hàng năm khá lớn từ 1800 đến 2400mm tập chung 79% vào các tháng 7,8,9. đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho thực vật sinh tr−ởng, phát triển nói chung và lớp cây tái sinh khu vực nghiên cứu nói riêng.

Theo Thái Văn Trừng đã áp dụng công thức vũ nhiệt của Gaussen H để tính chỉ số khô hạn và l−ợng m−a của một tháng khô, để chỉ ra sự phụ thuộc của thảm thực vật rừng Việt Nam với điều kiện khí hậu thủy văn. Xuất phát từ quan điểm

thảm thực vật là tấm g−ơng phản ánh ngoại cảnh trung thành nhất mà chế độ m−a là yếu tố quyết định các kiểu thảm thực vật, một mặt dựa vào các chỉ số khô hạn và tháng m−a của trạm khí t−ợng thủy văn Hồ Núi Cốc. Chúng tôi nhận thấy khu vực nghiên cứu những chỉ số đó đều đảm bảo cho cây tái sinh tốt, mặt khác nó còn phụ thuộc nhiều nhân tố khác.

Khu vực nghiên cứu có diện tích mặt n−ớc hồ rộng, tạo nhiều đảo và bán đảo khi về mùa m−a, n−ớc hồ dâng cao làm cho hàng loạt cây tái sinh gần hồ bị chết úng, chỉ còn một số loài cây chịu úng tồn tại đ−ợc.

Vì khu vực nghiên cứu có hạn chế nên sự khác biệt về mặt khí hậu thủy văn không rõ ràng nên việc phân tích sự ảnh h−ởng chỉ mang tính chất t−ơng đối về mặt sinh lý thực vật, tuy nhiên đây là nhân tố quan trọng chúng ta cũng phải l−u ý đề đề xuất biện pháp tác động phù hợp với điều kiện thực tế khu vực nghiên cứụ Thực tế nhân tố khí hậu ảnh h−ởng rõ rệt đến khả năng tái sinh của cây rừng khu vực nghiên cứu, đó là do khí hậu khu vực nghiên cứu có mùa khô kéo dài nên thành phần loài cây tái sinh ở đây chủ yếu là các loài cây chịu hạn, −a sáng, mọc nhanh. Đây là là cơ sở để hình thành hệ sinh thái rừng mới có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh nh− khô hạn bởi thời tiết, khí hậụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh Thái Nguyên (Trang 78 - 79)