Tổ thành loài cây tái sinh d−ới tán rừng trồng thuần loài Bạch đàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh Thái Nguyên (Trang 56 - 59)

Đối với trạng thái rừng trồng thuần loài Bạch đàn đề tài cũng tiến hành nghiên cứu tổng 75 ÔDB trên tổng số 15 ÔTC tại 3 địa điểm thuộc khu vực rừng trồng phòng hộ Hồ Núi Cốc.

Tại địa bàn thành phố Thái Nguyên chúng tôi tiến hành điều tra nghiên cứu 25 ÔDB trên 05 ÔTC, bằng ph−ơng pháp để trình bày ở trên, kết quả thu đ−ợc nh− sau:

Bảng 3-8. Tổ thành lớp cây tái sinh d−ới tán rừng Bạch đàn khu vực thành phố Thái Nguyên

TT Loài cây Tên khoa học Cây/ha N%

1 Thành ngạnh (Đỏ ngọn) Cratoxylum pruniflorum 957 21.82 2 Thẩu tấu Aprosa mycrocalyx 756 17.24 3 Mé cò ke (Mánh) Microcos paniculata 687 15.67 4 Kháo nhớt (Rè nhớt) Machilus leptophylla 458 10.44 5 Dền cơm Amaranthus lividus 401 9.14

6 Sòi tía Sapium discolor 325 7.41

Loài khác 801 18.27

Tổng = 13 loài 100

Nh− vậy tổ thành loài cây tái sinh d−ới tán rừng trồng thuần loài Bạch đàn tại địa bàn thành phố Thái Nguyên khu vực Hồ Núi Cốc gồm có 6 loài tham gia vào công thức tổ thành bao gồm; Thành ngạnh đỏ ngọn, Thẩu tấu, Mé cò ke (Mánh), Kháo nhớt (Rè nhớt), Dền cơm, Sòi tía, trong tổng số 16 loài xuất hiện trong 25 ÔDB đ−ợc điều trạ

Nhìn chung nhóm loài cây tái sinh ở đây hầu hết là những cây −a sáng, mọc nhanh, ít giá trị kinh tế, tuy nhiên về thành phần loài xuất hiện khá đa dạng song số l−ợng thành phần loài xuất hiện ít hơn ở d−ới tán rừng trồng thuần loài Keo tại cùng khu vực nghiên cứụ

Tại địa bàn huyện Đại Từ khu vực rừng trồng phòng hộ Hồ Núi Cốc, chúng tôi cũng tiến hành điều tra 25 ÔDB trên 05 ÔTC, kết quả điều tra thu đ−ợc nh− sau:

Bảng 3-9. Tổ thành lớp cây tái sinh d−ới tán rừng Bạch đàn khu vực Huyện Đại Từ

TT Loài cây Tên khoa học Cây /ha N%

1 Thành ngạnh (Đỏ ngọn) Cratoxylum pruniflorum 564 13.03 2 Mé cò ke(mánh) Microcos paniculata 651 15.04 3 Cọc rào Cleistanthus petelotii 543 12.54 4 Bạch đàn trắng Eucalyptus camaldulensis 480 11.09 5 Thẩu tấu Aprosa mycrocalyx 387 8.94

6 Sòi tía Sapium discolor 325 7.51

7 Loài khác 31.85

Qua bảng 3-9 chỉ ra rằng, nhóm loài cây tái sinh tự nhiên d−ới tán rừng trồng thuần loài Bạch đàn tại huyện Đại Từ có 18 loài trong đó chỉ có 6 loài tham gia vào công thức tổ thành loài cây tái sinh, điều đáng nói là các loài cây tái sinh tự nhiên này hầu hết đều là những cây −a sáng mọc nhanh, ít giá trị kinh tế. Trong số các loài cây tham gia công thức tổ thành bao gồm các loài nh−: Thành ngạnh (đỏ ngọn), Mé cò ke (Mánh), Cọc rào, Bạch đàn trắng, Thẩu tấu, Sòi tíạ Mặc dù số loài cây xuất hiện ở khu vực này ch−a nhiều song khá đa dạng, qua điều tra chúng tôi nhận thấy đã xuất hiện một số loài cây chịu bóng giai đoạn đầu nh− cây Dẻ gai, Dung đen...

Tại địa bàn huyện Phổ Yên thuộc khu vực rừng trồng phòng hộ Hồ Núi Cốc, chúng tôi cũng tiến hành điều tra 25 ÔDB trên 05 ÔTC rừng trồng thuần loài Bạch đàn, thu đ−ợc kết quả sau:

Bảng 3-10. Tổ thành lớp cây tái sinh d−ới tán rừng Bạch đàn khu vực huyện Phổ Yên

TT Loài cây Tên khoa học Cây/ha N%

1 Mé cò ke (Mánh) Microcos paniculata 601 13.42

2 Sòi tía Sapium discolor 560 12.51

3 Bạch đàn trắng Eucalyptus camaldulensis 502 11.21 4 Thành ngạnh (Đỏ ngọn) Cratoxylum pruniflorum 495 11.06

5 Màng tang Lisea cubeba 436 9.74

6 Dung đen Symplocos poilanei 400 8.93 7 Chẩn Miocrodesmis caseariae-folia 398 8.89 8 Thẩu tấu Aprosa mycrocalyx 320 7.15

Loài khác 17.09

Tổng = 19 loài 100

Qua bảng 3-10 chúng ta nhận thấy nhóm loài cây tái sinh d−ới tán rừng trồng thuần loài Bạch đàn tại địa phận huyện Phổ Yên cũng có những đặc điểm giống các khu vực khác chủ yếu là các loài cây −a sáng, mọc nhanh, gồm có 8 loài tham gia vào công thức tổ thành gồm: Mé cò ke (mánh), Sòi tía, Bạch đàn trắng, Thành ngạnh (đỏ ngọn), Màng tang, Dung đen, Chẩn, Thẩu tấụ Tại các ÔDB điều tra, xuất hiện 19 loài trong đó đã có sự xuất hiện của một số loài cây mang tính chịu bóng và −a sáng giai đoạn đầu nh− cây Chẩn, Dung đen... đây là cơ sở để có thể thay thế dần

các cây −a sáng, mọc nhanh, ít giá trị kinh tế, tạo ra hoàn cảnh rừng có cấu trúc bền vững về mặt sinh tháị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh Thái Nguyên (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)