Phân bố số cây theo cấp chiều cao d−ới tán rừng trồng Hỗn giao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh Thái Nguyên (Trang 68 - 69)

Qua điều tra ngoài thực địa trên các ÔDB d−ới tán rừng trồng hỗn giao chúng tôi đã tổng hợp đ−ợc kết quả sau:

Bảng 3-19. Tổng hợp mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao d−ới tán rừng trồng hỗn giao khu vực Hồ Núi Cốc

Số cây tái sinh theo cấp chiều cao (cây)

Khu vực N/ha (cây) 0 – 50 cm 51 – 100cm 101– 150 cm >150 cm 3413 332 1423 1254 404 TP Thái Nguyên % 9,73 41,69 36,74 11,84 3044 216 1397 1105 326 Huyện Đại Từ % 7,10 45,89 36,30 10,71 3786 433 1509 1298 546 Huyện Phổ Yên % 11,44 39,86 34,28 14,42 3414 327 1443 1219 425 Trung bình % 9,58 42,27 35,70 12,45

Qua bảng 3-19 chỉ ra cho chúng ta thấy lớp cây tái sinh d−ới tán rừng trồng hỗn giao có tính tập chung cao vào cấp chiều cao 2 và 3, điều đáng nói là rừng trồng hỗn giao số cây tập chung vào cấp 1 thấp hơn ở các trạng thái rừng khác do tán rừng dày hơn nên khả năng sinh tr−ởng của nhiều cây −a sáng, mọc nhanh sẽ bị hạn chế, mà chỉ có những cây sau khi tồn tại đ−ợc thời gian đầu thì chúng sẽ dần dần thích nghi với điều kiện môi tr−ờng ngoại cảnh nên tại thời điểm điều tra chỉ thấy tập chung nhiều vào nhóm cây có cấp chiều cao cấp 2 và 3, ở đây số cây tập chung vào nhóm cấp chiều cao cấp 4 cũng có phần cao hơn các trạng thái khác.

Để thấy rõ sự phân bố số cây tái sinh tự nhiên theo cấp chiều cao d−ới tán rừng trồng hỗn giao khu vực Hồ Núi Cốc chúng tôi tiến hành mô phỏng bằng biểu đồ sau:

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Số c â y 0 – 50 cm 51 – 100cm 101– 50 cm >150 cmCấp chiều cao TP T.Nguyên H Đại Từ H Phổ Yên

Hình 3-6. Biểu đồ phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao d−ới tán rừng trồng hỗn giao khu vực Hồ Núi Cốc

Qua biểu đồ 3-6 chỉ ra cho chúng ta thấy: Lớp cây tái sinh ở đây còn non tập chung vào cấp chiều cao từ 51-150 cm, nh− vậy cũng nh− các trạng thái khác lớp cây tái sinh ở đây cần có biện pháp tác động hợp lý nh− bảo vệ, xúc tiến tái sinh để tạo điều kiện thuận lơi cho cây tái sinh sinh tr−ởng đáp ứng đ−ợc mục đích trồng rừng phòng hộ gắn liền với du lịch sinh thái khu vực Hồ Núi Cốc.

Tóm lại, quy luật phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao tại khu vực rừng trồng phòng hộ Hồ Núi Cốc có một đặc điểm chung là cây tái sinh còn non, đang trong giai đoạn đầu của quá trình sinh tr−ởng, hầu hết tập chung vào cấp chiều cao 2 và 3 (chiều cao từ 50-100cm và 101- 150cm). Đây là cơ sở để ta xác định biện pháp lâm sinh tác động nhằm nâng cao chất l−ợng cây tái sinh, xúc tiến quá trình sinh tr−ởng của cây tái sinh để nhanh chóng chuyển dần rừng trồng thành rừng gần giống với tự nhiên đáp ứng mục tiêu phòng hộ, du lịch sinh thái mà giảm đ−ợc chi phí đầu t−. Nh− vậy việc xúc tiến tái sinh là hết sức cần thiết để lựa chọn đ−ợc cây trồng cho phù hợp với điều kiện thực tế của khu vực Hồ Núi Cốc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh Thái Nguyên (Trang 68 - 69)