Chất l−ợng và nguồn gốc cây tái sinh d−ới tán rừng trồng Bạch đàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh Thái Nguyên (Trang 62 - 63)

Trên trạng thái rừng trồng thuần loài Bạch đàn chúng tôi cũng tiến hành điều tra tại 3 khu vực Thành phố Thái Nguyên, huyện Đại Từ và huyện Phổ Yên. Tại mỗi khu vực chúng tôi tiến hành lập 25 ÔDB để điều tra, kết quả đ−ợc tổng hợp nh− sau:

Bảng 3-15. Chất l−ợng và nguồn gốc cây tái sinh d−ới tán rừng trồng thuần loài Bạch đàn

Tỉ lệ chất l−ợng (%) Nguồn gốc Khu vực N/ha

(cây) Tốt T.B Xấu Hạt % Chồi %

TP Thái Nguyên 3015 55,31 25,75 18,94 2634 87,36 381 12,64 Huyện Đại Từ 2753 51,23 34,82 13,95 2165 78,64 588 21,36 Huyện Phổ Yên 3364 57,44 30,77 11,79 2851 76,72 513 23,28

Trung bình 3044 54,66 30,45 14,89 2550 80,91 494 19,09

Qua bảng 3-15 chỉ ra cho chúng ta thấy chất l−ợng cây tái sinh d−ới tán rừng trồng thuần loài Bạch đàn có chất l−ợng tốt từ 51,23% đến 57,44%, cây tái sinh ở khu vực Phổ Yên vẫn tốt hơn cây tái sinh ở khu vực huyện Đại Từ, sở dĩ nh− đã giải thích ở trên là do ít bị tác động bởi con ng−ời và chăn thả gia súc, gia cầm. Nhìn chung mật độ cây tái sinh d−ới tán rừng trồng Bạch đàn thấp hơn rừng trồng thuần loài Keo, chất l−ợng cây tái sinh cũng thấp hơn, thực tế là loài Keo có khả năng cải tạo đất rừng chính vì vậy cũng làm cho sinh tr−ởng của cây tái sinh phát triển mạnh hơn, còn rừng trồng Bạch đàn khả năng cải tạo không bằng loài Keo vì vậy khả năng sinh tr−ởng của cây tái sinh cũng kém hơn.

Cũng nh− d−ới tán rừng trồng thuần loài keo, tỉ lệ cây có nguồn gốc tái sinh từ hạt cao hơn chiếm từ 76,72% đến 87,36%, tỉ lệ cây tái sinh có nguồn gốc từ chồi thấp hơn chiếm từ 12,64% đến 23,28%. Nh− vậy cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt là cơ sở để hình thành rừng nhiều tầng trong t−ơng lai và khả năng chống chịu với hoàn cảnh sống của chúng tốt cây có nguồn gốc tái sinh từ chồi, vòng đời của chúng cũng dài hơn.

Nh− vậy việc xác định đúng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để tạo điều kiện cho cây tái sinh sinh tr−ởng tốt theo h−ớng có lợi, đáp ứng mục tiêu phong hộ của rừng là cần thiết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh Thái Nguyên (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)