Giải pháp về chính sách

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh Thái Nguyên (Trang 83 - 84)

Nhìn chung cũng nh− các ngành sản xuất khác, cơ chế chính sách đóng vai trò then chốt, là chìa khóa mở ra những h−ớng đi đúng cho các ngành sản xuất trong đó có ngành Lâm nghiệp. Dựa vào chiến l−ợc phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2001- 2010 của Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn soạn thảo năm 2001. Thì giải pháp về chính sách cho khu vực Hồ Núi Cốc cũng có những điểm giống đó là:

• Về chính sách đất đai:

Mở rộng và củng cố quyền của ng−ời đ−ợc giao đất, thuê đất; tăng c−ờng quản lý nhà n−ớc về lâm nghiệp; Có biện pháp đảm bảo đất đã giao đ−ợc sử dụng có hiệu quả trên cơ sở đảm bảo các tiêu chuẩn về môi tr−ờng tạo điều kiện cho việc lựa chọn mục đích sử dụng đất. Ưu tiên đủ diện tích để trồng rừng và khoanh nuôi đảm bảo mục đích phòng hộ cho hồ.

• Về chính sách đầu t−:

Tăng c−ờng đầu t− vốn ngân sách và tăng nguồn vốn đầu t− tín dụng. Cải tiến việc quản lý, ph−ơng thức cho vay và chính sách tín dụng để nâng cao hiệu quả của nguồn vốn này nh− lãi suất vay hợp lý, điều kiện cho vay dễ dàng, điều kiện hoàn trả phù hợp, áp dụng cơ chế bảo lãnh đầu t−...

•Về chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia quản lý bảo vệ rừng và kinh doanh nghề rừng:

Nghiên cứu ban hành chính sách bảo hiểm rừng trồng, thực hiện chính sách h−ởng lợị.. Hỗ trợ và khuyến khích các hộ nông dân phát triển v−ờn trồng, trại rừng. Xác định cụ thể và rõ ràng địa bàn phát triển các vùng nguyên liệu; miễn giảm thuế đất 2 chu kỳ kinh doanh; đồng thời tăng mức cho vay và thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh từng loại cây trồng.

Ngoài ra tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi bổ sung chính sách đầu t− phát triển rừng nh− sửa đổi đơn giá, định mức, khoanh nuôi, bảo vệ rừng. Thực hiện cho vay không

lãi suất hoặc lãi suất thấp để trồng rừng; làm giàu rừng... Điều quan trọng là phải có chính sách thích hợp để nhằm phát triển kinh tế xã hội khu vực Hồ Núi Cốc, nâng cao đời sống của ng−ời dân sống trong khu vực rừng phòng hộ, đầu t− cơ sở hạ tầng, điện nông thôn, phát triển giáo dục, y tế, thực hiện tốt chính sách xóa đói giảm nghèo cho ng−ời dân sống quanh hồ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh Thái Nguyên (Trang 83 - 84)