Từ số liệu điều tra thu thập đ−ợc ngoài thực địa chúng tôi tiến hành tính toán và tổng hợp nh− sau:
Bảng 3-17. Tổng hợp mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao d−ới tán rừng trồng Keo lá tràm khu vực Hồ Núi Cốc
Số cây tái sinh theo cấp chiều cao (cây)
Khu vực N/ha (cây) 0 – 50 cm 51 – 100cm 101– 150 cm >150 cm 3567 743 1324 1083 417 TP Thái Nguyên % 20,83 37,12 30,36 11,69 3245 608 1285 1030 322 Huyện Đại Từ % 18,74 39,60 31,74 9,92 3862 854 1513 971 524 Huyện Phổ Yên % 22,11 39,18 25,14 13,57 3558 735 1374 1028 421 Trung bình % 20,66 38,62 28,89 11,83
Qua bảng 3-17. chỉ ra rằng phân bố số cây theo cấp chiều cao tập chung vào cây có cấp chiều cao cấp 2 và cấp 3 (tập chung từ 51-100 cm và 101-150 cm). Số cây có cấp chiều cao cấp 1 (tức là chiều cao từ 0-50 cm) biến động từ 608 dến 854 cây/ha, số cây có cấp chiều cao cấp 2 (chiều cao từ 51-100 cm) biến động từ 1285 đến 1513 cây/ha, số cây có cấp chiều cao cấp 3 (chiều cao từ 101 -150 cm) biến động từ 971 đến 1083 cây/ha, số cây có cấp chiều cao cấp 4 (chiều cao từ 150 cm
trở lên) biến động từ 322 đến 524 cây/hạ Phân bố số cây theo cấp chiều cao đ−ợc thể hiện rõ bởi biểu đồ d−ới đâỵ
Hình 3-4. Biểu đồ phân bố số cây theo cấp chiều cao d−ới tán rừng trồng thuần loài Keo lá tràm tại khu vực Hồ Núi Cốc
Nhìn vào biểu đồ, ta thấy số cây tái sinh tập chung vào cấp 2 và 3, số cây có cấp chiều cao cấp 4 ít hơn các cấp khác, điều này thể hiện phần nào việc tái sinh tự nhiên ở khu vực Hồ Núi Cốc đang trong giai đoạn đầu, vì vậy cần có biện pháp lâm sinh tác động hợp lý nhằm thúc đẩy quá trình sinh tr−ởng của cây tái sinh,nâng cao chất l−ợng cây tái sinh.