Tích cực đối thoại giữa các bên để tìm giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ CAMPUCHIA – VIỆT NAM 1985 - 2006 (Trang 41)

sẽ rút hết quân trong năm 1989 dù có giải pháp hay không. Đúng như lời tuyên bố, ngày 21 đến 26 tháng 9 năm 1989, Việt Nam hoàn thành việc rút hết quân tình nguyện còn lại ở Campuchia cùng toàn bộ vũ khí và phương tiện chiến tranh dưới sự quan sát của cộng đồng quốc tế. Bốn ngày sau khi Việt Nam rút quân đợt cuối, lực lượng Son San đã đánh chiếm Thmar Ponk. Ngày 22 tháng 10 năm 1989, Khmer Đỏ đánh chiếm Pailin và uy hiếp thị xã Battambang, theo yêu cầu của Campuchia, Việt Nam phải đưa lực lượng đặc biệt lên giúp nhưng Việt Nam không thể đưa quân trở lại và để cho nội bộ Campuchia tự giải quyết. Việt Nam rút quân tình nguyện sớm hơn kế hoạch còn làm tăng thêm khó khăn lúng túng cho Trung Quốc vì dư luận quốc tế lại bắt đầu tập trung hướng về vấn đề xử lý bọn diệt chủng Pônpôt, đồng thời làm tăng sự thúc bách sớm có một giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia. Việt Nam hoàn thành rút quân tình nguyện nhưng vấn đề Campuchia chưa có giải pháp, làm cho tình hình an ninh càng thêm phức tạp. Ngoài ra, Việt Nam rút hết quân sớm hơn dự kiến đã tạo đà đẩy nhanh xu thế đối thoại, tăng sức ép đối phương đi vào giải pháp, vô hiệu hoá con bài đòi "rút quân Việt Nam" được dùng để chống phá Việt Nam. Quân tình nguyện Việt Nam ở Campuchia rút hết về nước đã làm thay đổi cơ bản tính chất cuộc đấu tranh ở Campuchia thành cuộc đấu tranh nội bộ giữa các lực lượng liên quan của Campuchia. Đồng thời, Việt Nam tích cực đối thoại với các nước hữu quan để nhanh chóng tìm giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia.

1.2. Tích cực đối thoại giữa các bên để tìm giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia. Campuchia.

1.2. Tích cực đối thoại giữa các bên để tìm giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia. Campuchia. - Trung Quốc” [6, tr.333].

Một phần của tài liệu QUAN HỆ CAMPUCHIA – VIỆT NAM 1985 - 2006 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)