Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể trên lớp Bài 9: TỔNG HỢP LỰ C VÀ PHÂN TÍCH L Ự C.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương trình động lực học chất điểm (Trang 61 - 65)

M ặt khác, việc tổ chức dạy học HS cảm thấy thoải mái, trong việc tranh luận, cũng như trao đổi, tham khảo ý kiến của các bạn cũng như GV, từđ ó HS có cái nhìn

Chương 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 BAN CƠ BẢ N

2.2.2. Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể trên lớp Bài 9: TỔNG HỢP LỰ C VÀ PHÂN TÍCH L Ự C.

ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM + Xác định mục tiêu bài học Trong gi hc Phát biểu được các định nghĩa lực, tổng hợp lực và phân tích lực. Nắm được quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của chất điểm.

Vận dụng được kiến thức để giải thích được hiện tượng, thiết lập được các thí nghiệm đơn giản.

Sau gi hc

Vận dụng được các công thức để giải bài tập.

Có thái độ hợp tác học tập, tinh thần làm việc theo nhóm. Thấy được tính thực tiễn và tầm quan trọng kiến thức. Biết thu thập và xử lý thông tin.

Cảm thấy yêu thích môn học, sẵn sàng đón nhận và giải quyết các nhiệm vụ học tập mới.

+ Chuẩn bị của GV và HS

Chuẩn bị dụng cụ gồm:

+ Một vật nặng có khối lượng m , vật m có treo vào sợi dây, dây cao su, lò xo, hoặc quả bong bóng,

+ Đất sét, hai hòn bi, quả banh nhỏ. Phiếu học tập ( xem phụ lục)

+ Tiến trình giảng dạy cụ thể

Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực. Cân bằng lực

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV tổ chức dạy học theo nhóm

+ Tại sao trong tự nhiên chúng ta thấy các vật luôn biến đổi trạng thái của mình?

HS học tập theo nhóm

+ Khi một vật tương tác với vật khác,

đại lượng đặc trưng cho tương tác gọi là gì?

+ Với các dụng cụ lò xo, dây cao su, đất sét, các hòn bi, quả bóng mà các nhóm HS đã có hãy tác dụng lực lên chúng và nêu kết quả.

+ Nhận xét gì về hình dạng và gia tốc của vật sau khi chịu tác dụng của lực

+Treo một sợi dây vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật khối lượng m. Dựa vào hiện tượng và nhận xét về các đặc điểm của lực. + Tìm một số ví dụ khác trong thực tế mà các em biết để chứng tỏ lực tương tác là đại lượng có hướng? + Muốn xác định lực thì phải xác định những yếu tố nào? + Khi một vật tương tác với vật khác,

đại lượng đặc trưng cho tương tác gọi là lực

+ Lò xo, dây cao su, đất sét khi ta tác dụng lực vào thì hình dạng của chúng thay đổi, (chúng bị biến dạng). + Hòn bi thì chuyển động chúng biến đổi vận tốc, nghĩa là chúng thu gia tốc. + Quả bóng thì khi tác dụng lực lên quả bóng không những thay đổi vận tốc (thu gia tốc) mà còn bị biến dạng. + Vật bị biến dạng hoặc sẽ thay đổi vận tốc (thu gia tốc) hoặc có thể vừa bị biến dạng vừa thay đổi vận tốc. + Khi treo vật vào sợi dây một đầu của sợi dây được buộc vào một điểm cố định, lực tác dụng lên vật gồm có lực kéo của sợi dây, có phương nằm trên sợi dây hướng lên , và lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật hướng xuống. Lực là đại lượng có hướng. + Một người dùng một sợi dây để

kéo một vật, hướng tác dụng của lực kéo cũng chính là hướng của lực tác dụng.

+ Lực là đại lượng có hướng nên để

xác định một lực ta cần đi xác định

+ Một chiếc xe đang chuyển động thẳng

đều tài xếđột ngột thay đổi lực tác dụng. Hãy dựđoán chuyển động của xe.

+ Cho HS quan sát cái cân, để biết khối lượng của một vật người ta dựa vào tính chất gì của tương tác.

+ HS trả lời câu 1( PHT1)

+ Những lực nào tác dụng theo phương nằm ngang?

+ Trong các trường hợp xe đang chạy nhanh dần đều hoặc chậm dần đều các lực này có đặc điểm gì vềđộ lớn?

+ Nếu các lực bằng nhau về độ lớn hãy dựđoán trạng thái của xe lúc này?

+ Treo một vật vào một đầu sợi dây, một vòng nhẫn treo vào giữa sợi dây căng ngang. Tìm những trường hợp cả 3 vật này đứng yên? Dự đoán gia tốc và độ

lớn của hợp lực tác dụng lên vòng nhẫn. Trong các trường hợp trên vật đều đứng yên và không biến dạng nên gia tốc bằng 0. Tổng các lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng 0. + GV cho HS trả lời câu 2,3 của PHT1: lực. + Xe đang chuyển động thẳng đều thay đổi lực tác dụng lên xe thì xe sẽ chuyển động nhanh hơn hoặc chậm hơn,.. ( biến đổi vận tốc ). + Tương tác giữa các vật sẽ làm cho chúng biến dạng. + Lực kéo và lực ma sát tác dụng theo phương nằm ngang.

+ Trong trường hợp xe chạy nhanh dần đều thì độ lớn của lực kéo lớn hơn lực ma sát, còn trong trường hợp xe chuyển động chậm dần đều thì độ lớn của lực ma sát lớn hơn lực kéo. + Có thể xe sẽđứng yên. + Nhóm HS sử dụng các dụng cụ đã có cho vật bất kỳ để yên trên bàn, một vật treo vào sợi dây một đầu còn lại của sợi dây gắn vào một điểm cố định, vòng nhẫn treo vào giữa sợi dây và giữ hai đầu sợi dây để cho vòng nhẫn đứng yên.

+ Treo quả cầu vào một sợi dây, một đầu cố định, vật đứng yên. Hợp lực tác dụng có đặc điểm như thế nào?

+ Một quyển sách Vật lý nằm yên trên bàn. Hợp lực tác dụng lên quyển sách có

đặc điểm như thế nào?

+ Tìm trong thực tế các hiện tượng chứng tỏ lực tác dụng lên vật cân bằng. Và trả lời câu 1,2 PHT3.

+ Quan sát hai đội kéo co, thấy sợi dây

đứng yên. Hãy giải thích tại sao sợi dây lại đứng yên?

+ Một sợi dây được căng ngang, treo một vật vào chính giữa của sợi dây, thấy sợi dây bị chùng xuống, nhưng tại sao vật đứng yên. Tương tự giải thích trường hợp dùng mốc phơi quần áo trên một sợi dây? + Các lực có đặc điểm như thế nào gọi là cân bằng? Chúng tác dụng vào vật có + Khi quả cầu đứng yên quả cầu chịu tác dụng của hai lực là lực của dây treo hướng lên và lực hút của Trái

Đất hướng xuống, hai lực này cùng giá, cùng đặt vào quả cầu, ngược chiều, bằng nhau vềđộ lớn.

+ Khi quyển sách nằm yên trên bàn, quyển sách chịu tác dụng của hai lực là phản lực của mặt bàn hướng lên và lực hút của Trái Đất hướng xuống, hai lực này cùng giá, cùng đặt vào quả cầu, ngược chiều, bằng nhau về độ lớn.

+ Do khi kéo co hai đội kéo dây về

hai phía hai lực tác dụng hai lực này cùng giá, cùng đặt vào quả cầu, ngược chiều, bằng nhau về độ lớn nên ta thấy sợi dây vẫn đứng yên. + Trong trường hợp này vật chịu tác dụng của ba lực, lực hút của Trái Đất hướng xuống và hai lực của sợi dậy, nhưng vật vẫn đứng yên nên các lực tác dụng lên nó có hợp lực bằng 0.

+ Lực tác dụng vào cùng một vật mà vật đứng yên. Nếu là hai lực thì hai

gây ra gia tốc cho vật không?

GV cho HS trả lời 3 PHT3

+ Ta đã biết khi tương tác các vật chịu tương tác sẽ thay đổi vận tốc (thu gia tốc), hoặc vật bị biến dạng. Nhưng khi ta dùng một trái banh ném vào bức tường, ta thấy bức tường vẫn đứng yên. Như

vậy có gì mâu thuẩn với việc ta đã học không? Vì sao?

lực đó phải có đặc điểm: cùng giá, ngược chiều, bằng nhau vềđộ lớn. Nếu là ba lực thì hợp của hai lực phải cùng giá, ngược chiều và bằng độ

lớn của lực thứ ba. Chúng tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên nghĩa là không gây ra gia tốc cho vật. + Vì do tường có khối lượng rất lớn do đó lực tác dụng gần như không thấy ảnh hưởng.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương trình động lực học chất điểm (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)