HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG GẮN VỚI THỰC TIỄN (PHT2)

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương trình động lực học chất điểm (Trang 53 - 56)

M ặt khác, việc tổ chức dạy học HS cảm thấy thoải mái, trong việc tranh luận, cũng như trao đổi, tham khảo ý kiến của các bạn cũng như GV, từđ ó HS có cái nhìn

HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG GẮN VỚI THỰC TIỄN (PHT2)

Chương 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 BAN CƠ BẢ N

HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG GẮN VỚI THỰC TIỄN (PHT2)

1. Một con chim có khối lượng 26g đậu ở chính giữa của sợi dây căng. Hãy chỉ

ra rằng lực căng dây có công thức được cho bởi:

2.sin T mg F   . ( với  là góc hợp bởi dây treo và phương ngang)

Xác định lực căng dây khi  50 và khi  0,50

2. Sau một khoảng thời gian ngắn nhảy ra ngoài máy bay, một vận động viên nhảy dù có trọng lượng là 720N đạt được một vận tốc hầu như không đổi. Trong tình huống đó có hai lực đáng kể tác dụng lên vận động viên.

Các lực đó tác dụng như thế nào? Độ lớn và hướng của mỗi lực như thế nào 3.Một người chạy xe gắn máy có khối lượng tổng cộng người và xe là 150kg, xe

đang chạy với vận tốc 36km/h thì gặp chướng ngại vật cách xe 30m, liền đạp phanh để dừng lại. Biết lực cản do ma sát tạo ra là 300N.

a. Liệu người này có kịp tránh được chướng ngại không? Vì sao?

b. Nếu xe chở thêm người có khối lượng 50kg thì tình hình có khác không? c. Từđó rút ra nhận xét gì khi chạy xe gắn máy.

4. Vào lúc hạ thủy con tàu Titanic xấu số là con tàu nặng nhất được con người chế tạo ra, nó có khối lượng 6,0.107kg. Độ lớn của hợp lực này là bao nhiêu để

cho tàu Titanic có một gia tốc có độ lớn 0,1m/s2.

5. Một học sinh đẩy một chiếc xe đạp có khối lượng 10kg qua đoạn đường dài 5m, biết lực ma sát cản trở 13N. Biết người đó tác dụng lực 20N vào xe. Nếu xe xuất phát từ trạng thái nghỉ, tính vận tốc cuối cùng mà xe có thểđạt được.

6. Một thùng gỗ có khối lượng m=360kg nằm trên sàn một xe tải. Xe chạy với tốc độ . Người lái dậm phanh cho xe giảm tốc độ xuống còn 62km/h trong thời gian 17s. Hỏi trong thời gian này thùng gỗ chịu tác dụng 1 lực bằng bao nhiêu? Giả thuyết thùng gỗ không trượt trên sàn của xe.

0 120 /

7. Một ôtô có khối lượng 2 tấn bắt đầu khởi hành khi không chở hàng nó đi với gia tốc 0,3m/s2, khi ôtô có chở chở thêm thùng hàng thì đi với gia tốc 0,2m/s2. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ôtô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Tìm khối lượng của hàng?

8. Một vận động viên bóng chày đánh một quả bóng 0,15kg sao cho vận tốc của quả bóng từ 48m/s theo phương nằm ngang và hướng sang phía đông thành 81m/s theo phương ngang nhưng hướng sang phía tây trong một khoảng thời gian ngắn 0,01 s. Hãy ước lượng lực mà người vận động viên đã tác dụng lên quả bóng, giả sử lực này là đều và bỏ qua tất cả các lực khác tác dụng lên quả

bóng.

9. Để xách một túi đựng thức ăn, một người tác dụng vào túi một lực bằng 35N hướng lên. Hãy miêu tả “phản lực” theo định luật III Niu-tơn bằng cách chỉ ra:

độ lớn của phản lực, hướng của phản lực, phản lực tác dụng vào vật nào? Vật nào gây ra phản lực này?

10. Hai xe 1 và 2 có khối lượng 1,0 kg đều được gắn lò xo vào giữa .Một vật có khối lượng m chưa biết được buộc vào xe 1. Đẩy xe 2 vào để nén các lò xo và sau đó thả ra. Độ lớn gia tốc của hai xe là , và ; các xe này có bánh nhỏ và được bôi trơn. Hãy xác định m.

21 0,51 / 1 0,51 / am s s m kg 2 2 1,14 / am

11. Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là , khối lượng của Mặt Trăng là , khối lượng của Trái Đất 7 38.10 r 22 7.37.10 mM 6.0.1024kg.

12. Hai tàu thủy mỗi tàu có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của quả cân có khối lượng 20g. Lấy g=9,8m/s2.

13. Một hộp gỗ có khối lượng m=2,5kg đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,2. Lấy g=9,8m/s2.

a. Nếu tác dụng vào hộp gỗ một lực nằm ngang có độ lớn 3,5N thì hộp có chuyển động không? Lực ma sát tác dụng vào hộp khi ấy bằng bao nhiêu và có

hướng như thế nào?

b. Cũng hỏi tương tự như trên nhưng với lực tác dụng là 5N.

14. Đặt một cái ly lên trên 1 tờ giấy nhẹ đặt trên bàn rồi dùng tay kéo tờ giấy theo phương ngang.

a. Cần truyền cho tờ giấy một gia tốc bao nhiêu để ly bắt đầu trượt trên tờ giấy? Biết hệ số ma sát giữa cái ly và tờ giấy là  0.3,g10 /m s2.

b. Trong điều kiện trên, lực tác dụng lên tờ giấy sẽ là bao nhiêu? Biết hệ số ma sát trượt giữa giấy và bàn lúc này là  0.2, khối lượng của ly m50g.

c. Kết quả trong câu b trên có thay đổi không nếu ly có nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Một tủ lạnh có trọng lượng 890N chuyển động thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số

ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,51. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu? Với lực đẩy tìm được có thể làm cho tủ lạnh chuyển

động từ trạng thái nghỉđược không?

16. Một xe tải có khối lượng m15 tấn, kéo một xe con có tấn bằng dây cáp có độ cứng , kể từ lúc bắt đầu chạy, 2 xe chạy nhanh dần đều sau 20s đi được 200m. Xác định độ giãn của dây cáp và lực kéo xe tải chuyển

động, bỏ qua ma sát của mặt đường. 2 1 m  6 2.10 / kN m

17. Một cô gái đẩy một xe trượt trên đường nằm ngang . Khi xe có tốc độ là 2,5m/s cô gái thả tay ra và xe tự trượt một khoảng dài s = 6,4m trước khi dừng lại. Xác định hệ số ma sát giữa xe và mặt đường.

18. Giả sử xe trượt thả ra khi tốc độ của nó là 5m/s dọc theo đường nằm ngang hệ số số ma sát là k giữa xe và mặt đường là 0,050. Xe sẽ trượt được một quãng đường bao xa trước khi dừng.

19. Một người kéo một hòm gỗ 45kg với vận tốc không đổi trên một sàn nằm ngang nhờ một dây nối với hòm gỗ. Góc  giữa dây và phương ngang là 330, hệ

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương trình động lực học chất điểm (Trang 53 - 56)